II. Thời gian và không gian truyện
1. Tình huống giả mà thật, đùa cợt thành nghiêm trang, đúng mực.
nghiêm trang, đúng mực.
- Lần thứ nhất: Tràng cất câu hò chỉ cho đỡ mệt chứ không có ý “chòng ghẹo” cô nào. Trong câu hò, Tràng nêu sự hấp dẫn bằng
“cơm trăng mấy giò” - có một cô gái “ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng”.
- Lần thứ hai: Theo yêu cầu của cô gái, Tràng mời “bốn bát bánh đúc”. Sau khi ăn xong, Tràng nói đùa: “có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”, “ai ngờ ả về thật”.
Họ nên vợ nên chồng.
- Theo cái nhìn ban đầu, bề ngoài, có vẻ cuộc hôn nhân này là những quyết định liều lĩnh, táo
(?) Khi Tràng có vợ đã gây ngạc nhiên cho những ai?
(?) Khi biết con trai mình có vợ, bà cụ Tứ có phải chỉ ngạc nhiên không?
(?) Tâm trạng vui vẻ của bà cụ Tứ co ý nghĩa gì?
tợn của Tràng và cô gái. Song nhìn vào cung cách và biểu hiện của hai con người này sau đó cho ta thấy Èn sau bề ngoài có phần dễ dãi, liều lĩnh Êy là niềm ham sống mạnh mẽ đang trỗi dậy: cô gái cần Tràng như một nơi nương tựa để qua thì đói kém, Tràng cần cô gái để biết đến hạnh phúc lứa đôi và tổ Êm gia đình. Xét về phương diện nào đó cũng là khát vọng sống chính đáng của bất kì cá nhân nào trên cõi đời này.
Nh vậy từ đùa thành thật, từ hai lần “tầm phơ tầm phào” mà họ đã nên vợ nên chồng. Mọi đùa cợt đã khép lại, nhường chỗ cho sự nghiêm trang – cuộc sống vợ chồng. Cuộc sống vợ chồng – khởi đầu cho một sức sống mới.
Nh nhà văn Kim Lân đã tâm sự: “những người đói trong cái đói họ không nghĩ đến cái chết mà họ nghĩ đến Cái sống. Bởi vậy họ mới lấy nhau”. Trong cái đói, vẫn mơ ước cuộc sống lứa đôi – một vẻ đẹp của những người dân lao động nghèo khổ, một biểu hiện của chất thơ đời sống trong truyện ngắn này.