Chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà đi bên Đắm mình trong hạnh phúc mới mẻ: “Mét Cá

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong truyện ngắn vợ nhặt của kim lân (Trang 91 - 96)

. Đắm mình trong hạnh phúc mới mẻ: “Mét Cái

gì mới mẻ, lạ lắm, chưa tong thấy ở người đàn ơng nghèo khổ Êy, nó ơm Êp mơn man khắp da

(?) Từ những biểu hiện trên, em hãy nhận xét khái quát về nhân vật Tràng?

(?) Người “vợ nhặt” ban đầu xuất hiện với hình dáng và cung cách như thế nào?

(?) Tác giả muốn nói điều gì qua những hành động đó của người “vợ nhặt”?

(?) Vì sao khi được Tràng ngỏ lời, người phụ nữ đồng ý theo về ngay?

(?) Qua hành động đó, người phơ nữ thể hiện khát vọng gì?

(?) Thái độ và lời lẽ của

thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng”.

Đây là một đoạn văn giàu chất thơ đời sống miêu tả cảm xúc, tâm trạng của Tràng. Chất thơ đời sống Êy lại được vút lên từ chính hiện thực tăm tối, thê thảm.

- Sáng hôm sau: Trước cảnh tượng mới mẻ. + Cảm nhận được cuộc sống hạnh phúc bình dị mà bây giờ hắn mới có.

+ Thấy mình “nên người”: có trách nhiệm, bổn phận lo lắng cho vợ con sau này, thấy thương yêu gia đình sâu sắc.

+ Xuất hiện khát vọng muốn thay đổi cuộc sống. Bữa ăn sáng lúc đầu tràn ngập niềm vui, niềm hạnh phúc nhưng vì bữa ăn quá kham khổ, cộng với tiếng trống thúc thuế, khiến niềm vui của Tràng không thể cất cánh được nữa, anh buồn. Nhưng buồn không bi quan,bế tắc bởi lúc này anh đã có hạnh phúc lứa đơi, điều đó có thể khiến Tràng vượt qua cuộc sống tối tăm một cách dũng cảm và đủ sức mạnh để hương tới ngày mai. Sức mạnh Êy được tiếp thêm bởi hai tiếng “Việt Minh” và hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới hiện lên hai lần trong óc Tràng. Ngày mai đó chưa thành hiện thực nhưing theo logic cuộc sống, nó đang dần đến. Một sự thay đổi sắp diễn ra.

- Từ niềm vui hạnh phúc gia đình, trong suy nghĩ của Tràng đã nhen nhóm một ngọn lửa ước

người “vợ nhặt” diễn ra như thế nào? Qua đó thể hiện tâm trạng gì?

(?) Em có nhận xét gì về cung cách của người “vợ nhặt” ở

gia đình bà cụ Tứ vào sáng hôm sau? (Hành động, lời lẽ, thái độ).

(?) Cung cách đó nói lên điều gì ở người “vợ nhặt”?

(?) Từ đó em có thái độ và tình cảm như thế nào với cô gái?

mơ, khát vọng lớn lao hơn: khao khát sự đổi đời khơng chỉ riêng cho gia đình mình mà cịn cho tất cả những người nghèo đói xung quanh. Sự đổi đời sẽ diễn ra khi có lá cờ đỏ bay phấp phới và hai tiếng “Việt Minh” chỉ lối soi đường.

- Tràng là hình ảnh tiêu biểu của người lao động Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: đói nghèo, bần hàn nhưng có vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng: sống có tình thương, trách nhiệm, có khát vọng sống mạnh mẽ; biết vượt lên cái đói, cái chết để vui và hướng tới ngày mai tốt đẹp hơn.

- Tâm trạng trải qua nhiều cung bậc nhưng cuối cùng dừng lại ở những suy nghĩ tích cực mang màu sắc của sự sống mới.

2. Người vợ nhặt.

a, Ban đầu xuất hiện.

- Hình dáng: mang bộ dạng của những người đói. - Cung cách:

+ Làm quen một cách sỗ sàng, lời lẽ chao chát, chỏng lỏn.

+ Gợi ý để được ăn bằng thái độ táo tợn, lời lẽ cong cớn.

+ Khi được mời ăn, sà xuống ăn một mạch bốn bát bánh đúc.

+ Được Tràng ngỏ lời theo về ngay.

(?) Cảm nhận của em về cuộc đời bà cụ Tứ? (?) Lúc đầu, bà cụ Tứ có tâm trạng nh thế nào? (?) Vì sao bà cụ Tứ có tâm trạng nh vậy?

(?) Khi đã hiểu ra, bà cụ Tứ có tâm trạng nh thế nào?

(?) Bà cụ Tứ có tỏ ra coi thường người phụ nữ vì đã theo khơng con trai mình khơng? Điều đó nói lên phẩm chất gì ở người mẹ già nghèo khổ?

(?) Em hãy nêu những biểu hiện cho tâm trạng của bà cụ Tứ?

nhân dân ta vào nạn đói thê thảm.

 Vì miếng ăn, con người ta sẵn sàng đánh đổi sĩ diện và lòng tự trọng.

 Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

- Người phụ nữ đồng ý theo Tràng về ngay vì muốn chạy chốn cái đói, vì cần một chỗ nương tựa để qua lúc khốn cùng.

 Thể hiện khát vọng sống mạnh mẽ. Mặc dù cận kề bên cái đói, cái chết nhưng niềm ham sống không hề bị lụi tàn.

b, Trên đường về.

- Thái độ: e thẹn, bước đi rón rén, tay cắp cái thúng con, đầu hơi cúi, cái nón rách tàn nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt.

 Èn chứa tâm trạng buồn, tủi, một nỗi niềm cay cực mà người phụ nữ chấp nhận theo không đã phần nào ý thức được.

- Lời lẽ: biết nói đùa, khi thì mắng, khi thì giễu Tràng.

 Sau giây phút bình tĩnh, cơ khơng cịn mặc cảm về thân phận “bị nhặt”, vẫn cảm thấy mình có đầy đủ sức mạnh với phái mạnh như bất cứ cơ gái nào. Cơ đã tìm thấy niềm vui khi đi bên cạnh người đàn ông từ nay trở đi sẽ là chồng của mình.

(?) Chi tiết nồi cháo cám gợi cho em những suy nghĩ gì?

(?) Có phải bà cụ Tứ bàn chuyện nuôi gà chỉ để cho vui không? (?) Những biểu hiện trên thể hiện tâm trạng nh thế nào của bà cụ Tứ?

(?) Cái chết hiện ra trong tác phẩm qua những chi tiết nào?

- Hành động: dậy sớm dọn dẹp nhà cửa, vườn tược cùng mẹ chồng, dọn bữa sáng cho cả nhà, điềm nhiên ăn cháo cám.

- Lời lẽ: lễ phép - “vâng”.

- Thái độ: ngoan ngoãn, hiền hậu, đúng mực.  Khơng cịn vẻ gì của sự trơ tráo, cong cớn, liều lĩnh, thay vào đó là sự chăm chỉ của một nàng dâu; sự đảm đang, thu vén của một người vợ.  Thái độ trơ tráo, liều lĩnh cùng những lời chao chát, chỏng lỏn chỉ là vũ khí tự vệ bên ngồi khi phải đối mặt với cái đói của người phụ nữ, cịn nhân cách, phẩm chất người khơng dễ gì bị đánh mất. Bản tính sâu xa đến giờ mới hiện ra, mà có lẽ cuộc hơn nhân này mới làm hồi sinh thì phải.

 Khơng thấy khinh mà chỉ thấy thương rồi thấy q vì cơ gái vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn, cũng nh phẩm giá của mình.

3. Bà cụ Tứ.

a. Cuộc đời.

- Nghèo khổ, chịu nhiều đắng cay, bất hạnh: chồng chết, đứa con gái chết nốt, đứa con trai thơ kệch, xấu xí.

b. Diễn biến tâm trạng.

1 – b. Lúc đầu khi về đến nhà thấy có người lạ: ngạc nhiên, khơng hiểu.

- Khơng tin vào mắt mình: “Quái sao lại có

người đàn bà nào ở trong Êy nhỉ?”

(?) Nhưng từ trong cái chết, sự sống đã hình thành. Vì sao nói vậy?

(?) Theo em chiến thắng sẽ thuộc về bên nào? Tại sao?

(?) Em có nhận xét gì về bóng tối và ánh sáng ở khởi đầu và kết thúc của truyện?

(?) Em thấy ánh sáng và sự xuất hiện của vợ chồng Tràng có mối quan hệ nh thế nào? (?) Tìm những chi tiết thể hiện ánh sáng đi theo bước chân của vợ chồng Tràng?

bằng u…? Ô hay thế là thế nào nhỉ?”

 Không nghĩ rằng con trai mình xấu xí, nghèo đói, dân ngụ cư lại có thể lấy được vợ, nhất là trong lúc này.

2 - b, Khi đã hiểu ra: tâm trạng đan xen, phức tạp.

- Ai oán, xót thương cho số kiếp đứa con mình: lấy vợ vào lúc khó khăn, túng đói.

- Lo lắng cho con: “biết có ni nổi nhau sống

qua được cơn đói khát này khơng”

- Cảm thơng thương xót và biết ơn con dâu. - Tủi thân vì chưa làm tròn bổn phận của người mẹ. - Bầy tá sự đồng tình, vui mừng với các con. - An ủi, động viên con dâu.

- Lo lắng, thương xót các con.

 Khơng hề tỏ ra coi thường người phụ nữ đã theo khơng con trai mình. Chứng tỏ bà cụ Tứ là bà mẹ nghèo thương con và có tấm lịng vị tha, nhân hậu.

3 - b, Sáng hôm sau.

- Nét mặt: nhẹ nhõm, tươi tỉnh, rạng rỡ khác ngày thường.

- Việc làm:

+ Dậy sớm dọn dẹp với vẻ nhanh nhẹn. + Chuẩn bị nồi cháo cám.

 Biết tự tìm thấy niềm vui trong lúc khó khăn. Muốn mang lại niềm vui bất ngờ đến cho các con.  Lòng thương con đáng trọng mà tội nghiệp.

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong truyện ngắn vợ nhặt của kim lân (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w