Sự sống và cái chết, bóng tối và ánh sáng trong tác phẩm.

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong truyện ngắn vợ nhặt của kim lân (Trang 97 - 99)

được phát ra từ ngọn đèn dầu, từ ánh mặt trời? (?) Nếu điểm sáng thứ nhất trong tác phẩm là tình người thì điểm sáng thứ hai trong tác phẩm là hình ảnh nào? (?) Lá cờ đỏ sao vàng là tượng trưng cho ánh sáng nào?

(?) Hình ảnh đó có ý nghĩa gì cho nhận thức của Tràng?

động giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. - Lời lẽ bàn chuyện ni gà, nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này.

 Bàn chuyện nuôi gà thể hiện niềm tin ở sự sống, hi vọng ở tương lai một vẻ đẹp tâm hồn thật đáng quý!

- Tất thảy nét mặt, hành động và ngôn ngữ ứng xử thể hiện tâm trạng phấn chấn, vui vẻ rạng ngời.

Qua đó, nhà văn Kim Lân đã gợi lên một chân lí sâu xa: người mẹ ln lo cho con và sống vì con.

Bà tìm thấy niềm vui của cuộc đời mình trong sự cưu mang đùm bọc, nương tựa nhau, trong sự chăm lo vun vén cho các con. Phải chăng đây chính là phẩm chất người cao quý của những người mẹ yêu con nh bà cụ Tứ.

Tình vợ chồng, tình mẹ con là những động lực lớn giúp họ vượt qua cuộc sống bế tắc.

V. Sự sống và cái chết, bóng tối và ánh sángtrong tác phẩm. trong tác phẩm.

1. Sự sống và cái chết.

- Cái chết hiện ra qua:

+ Xác những người chết đói nằm la liệt trên bãi chợ. + Những người đói dật dờ nh những bóng ma. + Bầy quạ bâu kín trên ngọn cây.

+ Khơng khí vẩn lên mùi Èm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

+ Mùi đốt đống rấm khét lẹt của những nhà có người chết.

(?) Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng có ý nghĩa như thế nào cho kết thúc của truyện?

(?) Theo em, tác phẩm đã đạt được những thành công về mặt nghệ thuật nh thế nào?

(?) Tác phẩm đã đạt được những giá trị gì về nội dung?

+ Tiếng hờ khóc tỉ tê.

 Khơng gian ảm đạm, thê lương tồn một màu chết chóc.

- Sự sống hình thành: qua việc nên vợ nên chồng của Tràng và cô gái

+ Với người vợ nhặt: thể hiện niềm ham sống. ++ Với Tràng: khao khát mái Êm gia đđình, hạnh phúc lứa đôi.

d Sự kết hợp tạo nên một sức sống mới, mạnh mẽ hơn.

++ Với bà cụ Tứ: vui với niềm vui của các con, hay cười, hay nói và tồn nói về tương lai. Mẹ chồng và nàng dâu lao vào dọn dẹp nhà cửa.

 Sẵn sàng chuẩn bị cho cuộc sống mới, lâu dài.  Sự sống đang kiên nhẫn vượt lên Cái chết và sẽ chiến thắng cái chết. Bởi sự sống đó được vun đắp bởi chan chứa tình người và niềm tin, niềm lạc quan vào tương lai, cuộc sống.

2. Bóng tối và ánh sáng.

- Truyện mở ra lúc trời nhá nhem tối và kết thúc vào sáng hôm sau, khi mặt trời lên cao bằng con sào - ánh sáng chan hoà.

- Ánh sáng và sự xuất hiện của vợ chồng Tràng có quan hệ mật thiết, họ đi về đến đâu ánh sáng theo về đến đó.

+ Khi nhìn thấy Tràng dẫn một người đàn bà về, cả làng cả xóm như bừng dậy:

. Trẻ con hị reo, có đứa gào lên “chơng vợ hài”. . Người lớn bàn tán, hỏi han, phán đoán. Khi hiểu ra được phần nào thì “những khn mặt

hốc hác, u tối... bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên”.

+ Khi về đến nhà, ánh sáng của ngọn đèn dầu toả ra Êm áp.

+ Sáng hôm sau: nắng mùa hè sáng lố chan hồ khắp nơi.

 Nguồn sáng trong tác phẩm không phải chỉ được phát ra từ ngọn đèn dầu, từ ánh mặt trời,mà sâu xa hơn đó là ánh sáng từ sức mạnh của sự sống. Sức mạnh của sự sống bắt nguồn từ tình yêu thương, chia sẻ và được vun đắp, vững bền bởi niềm tin, niềm lạc quan bất diệt vào tương lai. Chính nguồn sáng đó đã xua tan bóng tối ảm đạm, thê lương bởi cái đói cái chết nhường chỗ cho ánh sáng Êm áp, rạng ngời. Và chính ánh sáng từ sức mạnh cuộc sống Êy đã làm cho tác phẩm hiện thực ngân nga nhè nhẹ âm hưởng lãng mạn, khiến tác phẩm phấp phới niềm vui, niềm tin thiết thực vào cuộc đời.

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong truyện ngắn vợ nhặt của kim lân (Trang 97 - 99)