- Thời gian: nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Không gian: ảm đạm, thê lương bao chùm bởi cái đói, cái chết.
+ Hình ảnh: người sống xanh xám, dật dờ như những bóng ma, người chết như ngả rạ, thây nằm cong queo bên lề đường.
+ Khơng khí: vẩn lên mùi Èm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
+ Âm thanh: quạ gào từng hồi thê thiết. * Phản ánh:
+ Cuộc sống khốn cùng của người dân trong thảm cảnh nạn đói năm Êt Dậu đã cướp đi hai triệu sinh mạng của người Việt Nam.
+ Tội ác tày trời của thực dân Pháp và phát xít Nhật với chính sách bắt dân ta “nhổ lúa trồng đay” Là một tác phẩm viết về hiện thực thê thảm trước Cách mạng tháng Tám nhưng không kết thúc một cách bi quan, bế tắc. Trái lại mở ra một
(?) Tình huống truyện ngắn là gì? Nó có tác dụng nh thế nào đối với tác phẩm? (Giáo viên cắt nghĩa và diễn giảng)
(?) Theo em đó là tình huống nào?
(?) Em có nhận xét gì về tình huống này?
(?) Vì sao lại cho rằng đây là tình huống độc đáo, lạ kỳ?
lối thoát tràn đầy ánh sáng, niềm tin và hi vọng. Tại sao lại có sự khác biệt đó? Khác biệt mà khơng vơ lí, lại hợp với mạch truyện và logic cuộc sống. Bởi “Vợ nhặt” là một truyện ngắn viết về hiện thực thê thảm trước Cách mạng nhưng lấp lánh chất thơ của đời sống. Chất thơ đời sống là vẻ đẹp của đời sống, vẻ đẹp của tâm hồn con người trong một thời kỳ khốn cùng của cuộc sống.
Vẻ đẹp Êy khiến cho tác phẩm viết về một hiện thực thê thảm bớt đi sự u ám, căng thẳng, nặng nề, ngột ngạt; tăng thêm màu sắc tươi sáng bởi vẻ đẹp của cuộc sống, vẻ đẹp của tâm hồn con người.