IV. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng
1. Nghệ thuật.
3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỂ NGHIỆM
Dạy truyện ngắn “Vợ nhặt” theo hướng phân tích chất thơ đời sống trong tác phẩm học sinh thật sự được hoạt động sáng tạo và chứng tỏ được thái độ tự tin trong học tập. Giờ học đã gây được hứng thú đối với học sinh. Các em không chỉ học tập bằng những nỗ lực, trí tuệ mà cịn học tập với những cảm xúc, tình cảm, những cảm nhận sâu sắc của chính mình về một nội dung mới mẻ.
Người giáo viên trong giờ dạy thơng qua những hoạt động mang tính định hướng đã đem đến cho giê học khơng khí dân chủ, cởi mở và thân tình. Người giáo viên nắm được quyền chủ động, đưa ra quyết định giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập một cách phù hợp với vấn đề trong tác phẩm sao cho phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú của học sinh.
Hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong tác phẩm “Vợ nhặt” là một hướng tiếp cận mới giúp các em phát hiện ra dù hiện thực cuộc
sống có đen tối, thê thảm đến mức độ nào thì chất thơ đời sống vẫn lấp lánh, phảng phất đó đây bởi đó là vẻ đẹp tâm hồn của những con người khốn khổ không bao giê thui chột bởi cuộc sống khó khăn, trái lại nó vẫn âm ỉ và trỗi dậy một cách mạnh mẽ trong những lúc khốn cùng.
Kết quả của việc nghiên cứu cũng nh kết quả thể nghiệm qua tiết dạy truyện ngắn “Vợ nhặt” cho thấy kết quả nghiên cứu của luận văn là có tính khả thi.
KẾT LUẬN
Văn xi nghệ thuật khơng nhất thiết phải có chất thơ đời sống. Đã là văn xi thì trước hết nó địi hỏi phải có chất văn xi. Do đó mà khơng ai nói chất thơ địi sống trong văn của Nguyễn Cơng Hoan hay Vũ Trọng Phụng cả. Tuy nhiên, khơng phảI cứ là văn xi thì khơng có chất thơ đời sống. Đôi khi trong những tác phẩm văn xuôi, ta vẫn thấy phảng phất chất thơ của đời sống mà truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân là một tiêu biểu. Vậy thì “chất thơ đời sống” là cái gì?
Chất thơ đòi sống là vẻ đẹp của đời sống, của cuộc sống trong một thời kì khó khăn, khốn cùng. Nhân vật trung tâm của cuộc sống là con người. Do đó vẻ đẹp của cuộc sống biểu hiện cụ thể, rõ nét nhất ở vẻ đẹp tâm hồn của con người, đó là: tình u thương, đùm bọc, chia sẻ; là khát vọng sống và niềm tin tưởng, lạc quan vào tương lai.
Vốn là nhà văn “một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên
thuỷ”, sáng tác Kim Lân nói chung, “Vợ nhặt” nói riêng Ýt đi vào những đề
tài rộng lớn có tính thời sự mà chú tâm khai thác “cái hàng ngày” trong cuộc sống của những người lao động bình dị. Từ những trang văn “chắt lọc đầy sự
sống, rất Ýt tô vẽ mà vẫn đẹp” (Lại Nguyên Ân), nhà văn như muốn khẳng
định một điều: ở những con người nghèo khổ, có bề ngồi thơ kệch, xấu xí, rách rưới nhưng hố ra lại có một đời sống tâm hồn vơ cùng phong phú, tiềm Èn nhiều phẩm chất cao đẹp. Đặc biệt họ là những con người rất giàu tình người, giàu niềm tin và nghị lực, sẵn sàng vươn lên vượt qua khó khăn của cuộc sống để hướng tới một ngày mai tươi sáng. Những con người Êy dù đói khổ kề bên, dù hồn cảnh có nghiệt ngã thế nào đi chăng nữa nhưng cũng khơng bao giị nghĩ đến cái chết mà luôn hướng tới sự sống, hướng tới cái đẹp, cái thiện và khao khát hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc của mái Êm gia đình đầy ắp tình thương. Những nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” là những con người như thế. Đó là một cái nhìn độc đáo, đậm
chất nhân văn của ngịi bút Kim Lân. Từ đó khẳng định trên mỗi trang văn, ở mỗi nhân vật trong “Vợ nhặt” đều hiện lên rỡ ràng vẻ đẹp cao qúy của tâm hồn. Vẻ đẹp của tâm hồn con người hay chính là vẻ đẹp đời sống - điều đã mang đến chất thơ đời sống cho tác phẩm văn chương này.
Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài chúng tơi nhận thấy không thể không công nhận hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong “Vợ
nhặt” – Kim Lân là một hướng tiếp cận, khai thác mới mẻ cho tác phẩm văn
xuôi này. Do vậy với giáo viên địi hỏi khơng chỉ vững vàng về chuyên môn mà cịn phải có phương pháp tiếp cận, truyền đạt linh hoạt, sáng tạo nhưng phải phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú, tâm lí lứa tuổi của học sinh.
Phân tích chất thơ đời sống là một sự định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm từ góc độ chất thơ đời sống. Từ đó giúp học sinh phát hiện những giá trị nội dung “chưa nói hết” hoặc cịn “tiềm Èn” trong văn bản để cảm nhận được giá trị chung của tác phẩm thêm sâu sắc, toàn diện. Từ vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trong tác phẩm, các em soi chiếu vào tâm hồn của chính mình và của những người xung quanh trong cuộc sống hiện tại để suy ngẫm, đánh giá và rót ra bài học cho bản thân. Đến đây, sự tiếp nhận đã đạt đến trình độ cao: từ tự phát đến tự giác, từ kiến thức bên ngồi chuyển thành tự nhận thức – chuyển hố bên trong. Chỉ đến khi kiến thức bên ngoài được tiếp nhận một cách tự giác, biến thành q trình tự chuyển hố bên trong thì sự tiếp nhận Êy mới trở nên lâu bền và vững chắc.
Những tác phẩm văn học có giá trị ln cịn khoảng trống và cần bổ sung những nội dung còn tiềm Èn bằng những hướng khai thác mới. Giáo án thực nghiệm và giờ dạy thực nghiệm truyện ngắn “Vợ nhặt” theo hướng phân tích chất thơ đời sống trong tác phẩm mang đến một hướng tiếp cận, khai thác mới cho truyện ngắn tiêu biểu này.