Sống trong cảnh khắp nơi “tối sầm vì đói khát” thì khơng ai khơng có tâm trạng buồn bã, lo âu, khắc khoải, tuyệt vọng. Các nhân vật trong “Vợ nhặt” cũng khơng tránh khỏi những tâm trạng Êy. Nhưng có một điều khác
thường: họ có lo âu, phấp phỏng, buồn tủi nhưng khơng hề tuyệt vọng. Trong tâm trạng của những con người khốn khổ Êy luôn luôn chuyển động theo chiều hướng tích cực; có buồn bã nhưng khơng bi quan, có lo âu nhưng khơng tuyệt vọng; có tủi thân nhưng khơng tự ti, rẻ rúng. Bởi tiềm Èn trong tâm trạng các nhân vật luôn lấp lánh chất thơ của đời sống. Chất thơ của đời sống khiến tâm trạng của họ lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống và biết thắp sáng hi vọng cho tương lai.
Có thể nói, Tràng là nhân vật chính của truyện nhưng lại được hóa cơng đẽo gọt q sơ sài. Tuy vậy mọi thay đổi lại bắt đầu từ con người này, chỉ qua hai lần “tầm phơ tầm phào” đã có được vợ theo khơng. Và từ khi có vợ, tâm trạng của Tràng đã thay đổi khác hồn tồn, thậm chí “chưa từng thấy” so với trước đây. Trên đường đưa vợ về nhà, cứ “tủm tỉm cười nụ một mình và hai
mắt thì sáng lên lấp lánh…”. Rất nhiều lần tác giả nhắc đến nụ cười của
Tràng: khi thì tủm tỉm cười một mình, khi thì phì cười, khi thì cười khanh khách… Nụ cười bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc và tâm trạng của con người, nhưng rõ ràng trong hồn cảnh này nó thể hiện niềm vui, niềm hạnh phúc bất ngờ của anh cu Tràng. Mặc kệ những lời chịng ghẹo, bàn tán của xóm giềng, anh bước hiên ngang, thách đố tất cả, bỏ qua tất cả “trong một lúc, Tràng hình
như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mặt. Lịng hắn bây giờ chỉ cịn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. một cái gì mới mẻ, lạ lắm chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ Êy, nó ơm Êp mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng”. Đi bên
cạnh cô gái gầy gị và rách như tổ đỉa, Tràng khơng hề gợn trong tình cảm mình một chút gì như coi thường cơ gái do đã theo khơng mình vì bốn bát bánh đúc, cũng khơng hề có tình cảm lên mặt do trong túi mình đang “rích bè
cu”. Trái lại anh đã thấy ở cơ gái một nguồn Êm áp, tươi sáng tỏa rạng đời
mình. Tình và nghĩa lớn dần thành hành động và quyết tâm, Tràng đi sát gần bên vợ hơn, đột ngột giơ cái chai con đựng dầu lên nói một câu đầy kiêu hãnh: “Vợ mới vợ miếc cũng phải cho nó sáng sủa lên một chút chứ”. Tràng đã có cái hãnh diện mà trước kia anh chưa từng có, cái hãnh diện được làm một người chồng, được có một tối tân hơn, được tiêu hoang một chút cho đời mình có lấy một lần sáng sủa. “Hai hào đấy, đắt quá, cơ mà thoi chả cần”. Lời nói nghe tội nghiệp. Nhưng cũng nên đọc lấy trong lời nói tội nghiệp Êy một niềm vui khơng phải tầm thường, bởi trong hồn cảnh của Tràng lúc Êy, được coi thường đồng tiền vì một điều gì đó lớn hơn, trong trẻo q báu hơn đâu có thể cho là một niềm vui hạ cấp? Buổi tối, khi gặp mẹ, trong lời giới thiệu vợ, Tràng cũng tỏ rõ hành động và quyết tân gắn bó: “Nhà tơi nó mới về làm bạn
với tôi đấy u ạ! Chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau…Chẳng qua nó cũng là cái số cả”. Hình như anh đã trưởng thành rất nhiều từ câu nói này. Lời lẽ
rành rọt, rõ ràng, vừa kính trọng mẹ và cũng thể hiện sự thân tình, tơn trọng vợ qua cách gọi dân gian “nhà tôi… làm bạn”. Nhưng phải đến sáng hôm sau, sau một đêm thành vợ thành chồng tại ngôi nhà nát, trước cảnh tượng gia đình đổi thay - đúng nghĩa một tổ Êm hành phúc – có mẹ già, vợ mới hịa hợp, vun vén cửa nhà, vườn tược, Tràng thực sự bừng tỉnh, như trở thành một con người khác: “Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn phải có bổn phận
lo lắng cho vợ con sau này”. Hắn “xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Hành động và suy nghĩ Êy của
Tràng vừa rất hiện thực, bình dị vừa mang ý nghĩa lãng mạn, thiêng liêng. Hạnh phúc gia đình đã giúp cho chàng trai khốn khổ kia thực sự trưởng thành, đang tự mình làm việc, tự mình sang sửa dựng xây hạnh phúc cho chính mình, gia đình mình. Cao thêm một bước nữa, người lao động Êy – bằng sức mạnh
tự lực bên trong - đã nhen nhóm lên một ngọn lửa ước mơ, khát vọng mới hơn, rộng lớn hơn. khi nói chuyện với vợ về những người đi biểu tình, phá kho thóc, Tràng đã nói tới hai tiếng “Việt Minh” và hai lần nhớ tới hình ảnh chói ngời “Đằng trước có lá cờ đỏ to lắm… Lá cờ đỏ bay phấp phới”. Và “Tự
dưng hắn thấy ân hận tiếc rẻ vẩn vơ một cái gì đó khó hiểu”. Hắn “ân hận và tiếc rẻ”, có nghĩa hắn đã nhận ra một điều gì đó tuy cịn “vẩn vơ”. Phải chăng
đó là ánh sáng của “lá cờ đỏ bay phấp phới” và hai tiếng “Việt Minh” mà lần đầu tiên hắn thấy đã bắt đầu khởi sáng cho suy nghĩ và hành động của Tràng. Tất cả báo hiệu một sự thay đổi sắp diễn ra. Rõ ràng, tính cách và tâm hồn của Tràng, sau khi lập gia đình với người “vợ nhặt” đã lớn lên từng bước. Anh đã ra con người, một con người ý thức sâu sắc hồn cảnh, trách nhiệm sống của mình, một con người tràn trề niềm vui, tình yêu cuộc sống, khao khát và tin tưởng ở hạnh phúc ngày mai, khao khát cuộc đổi đời khơng chỉ riêng cho gia đình mình mà cịn cho tất cả mọi người nghèo đói quanh mình. Một nhân cách, một suy nghĩ như vậy thật đẹp đẽ và đáng yêu!
Cô “vợ nhặt” khi xuất hiện trước Tràng chỉ toàn cong cớn, chao chát, chỏng lỏn, liều lĩnh. Dường nh những gì của nữ tính nh dun dáng, dịu dàng, nhỏ nhẹ đã bị áp lực của cái đói làm cho mất hết. Nhưng trên đường về nhà chồng cơ đã có tâm trạng của người con gái sắp về làm dâu. Cơ bước đi rón rén, e thẹn, tay cắp cái thóng con, đầu hơi cói, cái nón rách tàn nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt, đi sau Tràng độ ba bốn bước. Sù thay đổi trật tự trước sau đó chứng tỏ cơ đã có ý thức mình là một người vợ, một người vợ sẽ yêu thương, chăm sóc, lo lắng cho chồng. “Đầu thị hơi cúi xuống” – cô cũng biết thẹn thùng và hình như trong dáng dấp Êy Èn chứa tâm trạng buồn, tủi, một nỗi niềm cay cực mà người phụ nữ chấp nhận theo không đã ý thức được. Song dần dần, cơ bình tĩnh lại nên đã khơng hề cịn chút mặc cảm về thân phận “bị nhặt”: cô giễu anh “Bé lắm đấy”, khi thì cơ mắng anh “Khỉ giã”, rồi “phát
đánh đÐt” vào lưng anh và “khoặm mặt lại với anh”. Cơ vẫn cảm thấy mình có
niềm vui, hạnh phúc của người “vợ nhặt” thật ngắn ngủi, nó kết thúc khi đặt bước chân đầu tiên vào “nhà chồng”. Trước mắt cô bây giờ là “cái nhà vắng
teo, đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những bói cá dại”, căn nhà mà
mình sẽ làm dâu lại tồi tàn, rách nát thế này sao? Nó đâu có phù hợp với thái độ đon đả mời “ăn gì thì ăn” và cái vỗ túi đầy tự tin “Rích bè cu” ban ngày của Tràng? “Ả đảo mắt nhìn xung quanh”, chắc hẳn đồ đạc quá sơ sài và dẫn đến “cái ngực gầy lép nhô hẳn lên, nén một tiếng thở dài”. Cô đã thất vọng? Thất vọng về gia cảnh nhà chồng. Sự thất vọng khiến cô im lặng trong khi Tràng xăm xăm thu dọn, đáp lại lời phân trần của chồng là cái “nhếch mép cười nhạt
nhẽo”.
Khi được Tràng mời, người đàn bà “ngồi mớm xuống mép giường”, sau một lúc, “người đàn bà vẫn ngồi mớm ở mép giường, hai tay ơm khư khư cái
thóng, mặt bần thần”. Cái thế “ngồi mớm ở mép giường” của cô thể hiện sự
khép nép, rụt rè của cô dâu mới về nhà chồng, nhưng nét mặt “bần thần” thì rõ ràng thể hiện một tâm trạng: cơ lo lắng khơng biết ăn làm sao, nói làm sao với mẹ chồng? Khơng biết có được mẹ chồng chấp nhận khơng? Hay cô lo lắng cho số phận, cho cuộc đời mình khơng biết sẽ như thế nào khi làm dâu trong một cảnh nghèo đói như thế này? Dù sao cái nét mặt “bần thần” cũng đã thể hiện tâm trạng buồn bã, lo lắng, tủi thân của một nhân cách, một sĩ diện có tự trọng. Sau khi được mẹ chồng chấp nhận bằng thái độ ân cần, thân mật và nhất là sau một đêm thành vợ chồng, cơ gái đã thay đổi hịan tịan. Đúng là một cơ dâu mới. Cơ dậy sím dọn dẹp, quét tước, nấu cơm cùng mẹ chồng. Khi nghe mẹ chồng bảo: “Anh Êy dậy rồi đấy. Con đi dọn cơm ăn chẳng muộn”, cô “vâng” rồi lẳng lặng đi vào trong bếp. Rõ ràng nhân cách và lòng tự trọng khiến cơ khơng thĨ “thở dài” mãi, mà trước hịan cảnh cơ đã có sự nhận thức, nhận thức về bản thân mình, về mọi người trong mét gia đình tuy khơng mang lại cho cơ chỗ dựa về vật chất nhưng đã mang lại cho cô sức mạnh về tinh thần, về tình thương, tình người. Chính những điều đó đã mang lại cho cơ thái độ chấp nhận và bằng lòng, đồng nghĩa là tâm trạng vui vẻ, là ý thức về phận
làm vợ, làm dâu. Tình người trong gia cảnh khốn cùng Êy đã biến đổi cô từ chao chát, cong cớn, chỏng lỏn thành một người vợ đảm đang hiền thục; một người con dâu ngoan ngoãn, chăm chỉ, lễ phép với mẹ chồng. Đúng nh Tràng nhận thấy “thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu, đúng
mực, khơng cịn vẻ gì là chao chát, chỏng lỏn nh mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh”.
Trong bữa cơm đầu tiên của nàng dâu mới, cô được mẹ chồng “đãi” mãn “chè khốn”. Khi nhìn thấy đây là món khơng phải dành cho người “hai con
mắt chị tối lại”, phải chăng Èn ở đó là sự khó chịu nhưng khơng dám nói ra lời.
Nhưng khoảnh khắc Êy qua đi rất mau để rồi “chị điềm nhiên và vào miệng”. “Điềm nhiên” và miếng cám vào miệng nghĩa là cơ chấp nhận, tuy khó chịu nhưng khơng muốn mọi người biết, muốn để cho mẹ chồng vui lâu hơn bởi với bà cụ Tứ đây là “cái này hay lắm cơ”. Để cho mẹ chồng vui lâu hơn đồng nghĩa có sự nảy nở tình cảm trong cơ gái và cũng là cách ứng xử cao đẹp. Cô “điềm nhiên” ăn cháo cám là xác định từ nay mình trở thành một thành viên của gia
đình, phảI biết yêu thương, đùm bọc và chia sẻ. Từ “hai con mắt tối lại” đến “điềm nhiên và vào miệng” là một biến chuyển tinh vi trong tâm trạng của người “vợ nhặt”, đồng thời cho thấy một tâm hồn, một nhân cách rất đáng trân trọng.
Với bà cụ Tứ, trước một tình huống Ðo le – coi trai mình có vợ - đã có diễn biến tâm trạng tinh vi và phức tạp vì khơng hiểu nên mừng hay lo, hạnh phúc hay tai họa.
Khi vào đến giữa sân, nhìn thấy cơ gái trong nhà, hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu bà thể hiện sự băn khoăn, kinh ngạc: “Quái sao lại có người đàn bà
nào ở trong Êy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế nhỉ? Sao lại chào mình bằng u?...Ai thế nhỉ?...Ơ hay, thế là thế nào nhỉ?”. Khi hiểu ra câu chuyện, bà cụ Tứ vừa mừng nhưng vừa thương, vừa lo
cho con, đồng thời cũng tủi cho chính mình. Các tâm trạng Êy cứ đan xen, xáo trộn. Bà cụ đã khóc. Nhưng vì bản tính là người mẹ hiền nên sau Ýt phút bàng
hòang lúc đầu, dần dần, với tấm lòng bao dung, cụ Tứ đã chấp nhận con dâu, chấp nhận cái tổ Êm tội nghiệp của hai đứa trẻ đói nghèo. Bà chấp nhận vì tình thương và cả vì lịng cảm phục, biết ơn đối với cơ gái. Bà nghĩ: “Có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình”; “Thơi thì các con đã phải duyên, phải kiếp với nhau, u cũng mừng lịng”. Những ai óan, tủi
hổ trong tâm hồn người mẹ nghèo Êy vợi dần. Bà cụ nhẹ nhàng khuyên dạy, động viên các con “liệu mà bảo nhau làm ăn…Rồi may ra ông giời cho
khá…”. Nhưng cũng chỉ ngay sau đó Ýt phót, nỗi đắng cay, tủi hờn, nỗi lo
mn thuở của những người nghèo lại giội lên. Bà cụ Tứ nghĩ đến chồng, đến đứa con gái út, đến cuộc đời khổ cực dài dằng dặc của mình, bà lại nói: “Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá!”. Rồi bà lại
khóc. Bà khóc cho mình, khóc cho các con, khóc cho số phận nghèo đói khơng biết đến bao giờ mới bng tha gia đình bà?
Nếu như tối hơm trước, bao trùm tâm trạng bà cụ Tứ là những tủi thân, ai óan, lo lắng, xót thương thì chỉ sau một đêm, sáng hơm sau tâm trạng bà đã hòan tòan thay đổi. Tất thảy việc làm, lời nói đều thể hiện sự phấn chấn, vui vẻ rạng ngời. Bà dậy sớm dọn dẹp, “lúi húi rẫy những bói cỏ mọc nham nhở”. Việc làm của bà cụ tuy bình thường nhưng biết bao ý nghĩa. Chắc hẳn lâu lắm rồi bà không hề để ý đến việc dọn dẹp nhà cửa, nay có con dâu mới bà muốn thay đổi, bà muốn góp một phần sức lực của mình qua những việc làm đơn giản mà tuổi già vẫn làm được để tạo cuộc sống mới, một môi trường mới cho các con và chính mình. Gia đình mình từ nay phải sống khác: quang quẻ hơn, sạch sẽ hơn chứ không phải tạm bợ như trước nữa. Niềm vui rõ ràng khơng thể che giấu vì nét mặt bà cụ Tứ đã tự nói lên: “Bà mẹ Tràng cũng nhẹ nhõm,
tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”.
Bữa cơm đầu tiên bà đón con dâu mới thật thảm hại nhưng cái thảm hại về vật chất không ngăn nổi sức mạnh tinh thần đó là niềm vui đơn sơ, giản dị mà hạnh phúc của người mẹ già. Trong bữa ăn, bà nói tịan chuyện vui, chuyện sung sướng của tương lai gần và tương lai xa. Bà bàn với các con chuyện nuôi
gà và hi vọng: “Này, ngỏanh đi ngỏanh lại chẳng mấy mà có ngay đàn gà cho
mà xem”. Mét “đơi gà” đã thành “đàn gà” chỉ trong phút chốc. Hẳn con dâu,
con giai và cả độc giả cũng thấy Êm lòng khi nghe những câu nói tự nhiên và ân tình Êy của người mẹ già. Và hỏi rằng còn niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc sống nào lớn hơn và mạnh hơn thế nữa?
Bữa ăn thảm hại nhưng cũng không kéo dài cho trọn vẹn một bữa ăn vì: “niêu cháo lõng bõng mỗi người ăn được có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn”. Tuy vậy bà cụ Tứ vẫn “nhìn hai con vui vẻ” và nói “Chúng mày đợi u nhá.
Tao có cái này hay lắm cơ”. Hẳn đây là món bà đã bí mật tự chuẩn bị để đãi
các con nên “bà lão lật đật chạy xuống bếp lễ mễ bưng ra mét cái nồi, khói
bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống ben cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè đây – Bà lão móc ra một bát – Chè khốn đây, ngon đáo để cơ”. Khơng cịn dáng vẻ chậm chạp, uể oải của một bà già
nghèo khổ, thay vào đó là sự nhanh nhẹn, xăm xắn bởi trong lòng bà cụ Tứ