“thuần hậu nguyên thuỷ” của cuộc sống nông thôn.
Nhà văn Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh ngày 1 tháng 8 năm 1921 (28 tháng 6 Tân Dậu), tại xã Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Kim Lân là một trong những nhà văn thành công khi viết về người nông dân và cuộc sống nông thôn. Nhiều bạn đọc yêu quý ông thường gọi là nhà văn của đồng quê. Vì trong nhiều truyện ngắn của nhà văn, chất đồng quê, phong tục tập quán, nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của làng mạc việt Nam ghi dấu Ên khá đậm nét.
Quê hương Kim Lân thuộc đất Kinh Bắc – nghìn năm văn hiến, nơi phát tích vương triều nhà Lí. Đây là một mảnh đất có bề dày lịch sử và văn hoá cổ truyền với những lễ hội địa phương nổi tiếng: hội Đền Đô, hội Đồng Kỵ, hội Lim… và những thú chơi phong tục hấp dẫn nh: đốt pháo, đánh đu, đấu vật, chọi gà, hát quan họ…
Nhà nghèo, hồi nhỏ cậu bé Tài chỉ học đến lớp Nhất, rồi phải đi phụ việc cho các thợ đàn anh (sơn guốc, khắc tranh bình phong), để giúp gia đình kiếm sống. Nhờ chịu khó quan sát, suy nghĩ, lại có dịp đi đến nhiều làng xà trong vùng, nên từ hồi cịn Ýt tuổi, ơng đã có vốn hiểu biết khá dày dặn về những phong tục tập quán và tinh hoa văn hoá dân gian trong cuộc sống ở vùng Kinh Bắc q hương mình. Tất cả những điều đó là điều kiện chuẩn bị
tốt để sau này ông trở thành nhà văn với những trang đặc sắc về phong tục nông thôn Việt Nam và cả trong những bước cách mạng chuyển mình.
Kim Lân là nhà văn viết khơng nhiều, song ý thức đối với nghề của ông rất cao. Lúc đầu, nhà văn sáng tác để khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Sau dần ơng xác định rõ mục đích sáng tạo nghệ thuật là vì những người nghèo khổ. Sinh ra và lớn lên ở nông thôn, ông gần gũi và am hiểu người nông dân. Tinh thần nhân bản, nhân đạo đã giúp ơng nhìn thấy trong cuộc sống bộn bề ở làng quê Èn chứa nhiều cái đáng yêu, đáng quý, những điều bình dị, chân chất nhưng mang vẻ đẹp Èn tàng đáng trân trọng. Cái đẹp đó đã đi vào nghệ thuật của nhân dân và đã có những Ên tượng mạnh mẽ. Học tập nhân dân, ông đã sáng tác và đã có một số tác phẩm đặc sắc về nơng dân, nông thôn.
Kim lân đã nhiều lần phát biểu: “văn chương phải thật, phải giản dị” [15]. Và ơng giải thích: “cái thật” là cái thật của tấm lịng, của suy nghĩ, là “cái tâm tình của người viết”. Cũng từ đó nhà văn có cách nhìn và lối viết chân thật, giản dị, gần gũi với người dân hơn. Văn Kim Lân không đao to búa lớn mà chữ chữ, hàng hàng chân chất nh củ khoai, củ sắn. Lời văn trong lối kể cũng không ồn ào mà cứ rủ rỉ, rỉ rả, thánh thót. Kim Lân khơng ưa “đánh bãng
mạ kền” con chữ, hàng chữ. Ơng có cái nhìn cái, óc nghĩ, cái lối diễn đạt của
người xứ q. Nó bình dị, chất phác, pha chút hóm hỉnh. Bình dị chát phác mà khơng nơm na. Nó rất “văn”, chững chạc, trong sáng và tươi tắn.
Số lượng tác phẩm của Kim Lân không nhiều, nhưng chỉ vài tác phẩm đặc sắc là đã có thể lưu danh trong trường bút. Cái chính ta bắt gặp ở Kim Lân, nh nhà văn Nguyên Hồng, bạn chí cốt của ơng đã từng nói: “Ơng là nhà
văn một lịng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thuỷ của cuộc sống…”. Văn của Kim Lân chân thật, giản dị, lời ăn tiếng nói mộc mạc, quê
kiểng rất gần với lối nói khẩu ngữ.
Có thể nói, suốt đời văn, Kim Lân hầu như chuyên viết truyện ngắn về làng quê Việt Nam – mảng sống từ lâu ông biết khá kĩ lưỡng.Trước cách mạng tháng Tám, truyện ngắn Kim Lân chủ yếu kể lại những cảnh đời vất vả của
người nông dân và những sinh hoạt phong phú ở thôn quê (chọi gà, thả chim, đấu võ, đánh vật…). Những trang văn Êy giúp người đọc nhận biết: sau luỹ tre xanh từ bao đời nay, người nông dân sống lam lũ, cần cù, hai sương một nắng nhưng tháng ba ngày tám và những buổi sang xuân vẫn tổ chức những trị vui dân gian, qua đó thể hiện sự thơng minh, tài hoa, tâm hồn tươi sáng, lành mạnh, yêu đời, những phong tục “đất lề quê thói” của người Phù Lưu Chợ Giàu coi trọng lễ hội và nhân tình. Sau này vẫn viết về nơng thơn, ơng đề cập tới sự đổi mới về mặt tâm hồn, tình cảm của người nơng dân trong Cách mạng và kháng chiến. Sự đổi đời của họ trong cải cách ruộng đất, những hoạt động cách mạng tuy thầm lặng, bình thường nhưng thật đáng quý trọng.
Kim Lân viết không nhiều nhưng được người đọc, bạn văn, các nhà phê bình văn học ghi nhận. Nói nh Đỗ Kim Hồi: “Kim Lân thuộc vào số Ýt nhà
văn có thể minh chứng cho chân lí “quý hồ tinh bất quý hồ đa” trong nghệ thuật…”. Êy vậy nhưng khi kể ra những gương mặt làm nên bản sắc của văn
xuôi Việt Nam trong mấy chục năm trở lại đây thì lại khó có thể bỏ sót tên tuổi Kim Lân. Có thể nói: Kim Lân đứng ở hàng đầu trong số các cây bút văn xuôi viết Ýt mà càng ngày càng được khâm phục rất nhiều. Một nhà văn gần đây có kể ra bốn tác phẩm văn xi xếp vào loại gần nh “thần bót” thì trong đó có hai tác phẩm của Kim Lân. Truyện ngắn của Kim Lân cũng giống nh con người ơng vậy. Nó mộc mạc, chân chất, phảng phất cái hương vị của dân gian, văn hoá làng q giàu lịng nhân ái, nồng nàn tình u con người, quê hương. Đúng nh nhà văn Nguyên Hồng nhận xét: “Ơng là nhà văn một lịng đi
về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thuỷ của cuộc sống…”.