Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 128 - 131)

- Thông qua các tiết dự giờ, điều tra thực tế, trao đổi ý kiến với GV và HS

về kết quả thực nghiệm, chúng tôi có nhận xét về tình hình học tập của hai lớp TN và ĐC nhƣ sau:

+ Việc lồng ghép, tích hợp các nội dung GDBĐKH vào chƣơng trình, SGK Địa lí 10 là vô cùng quan trọng nhằm giúp HS biết cách khai thác tri thức và phát huy tối đa năng lực tƣ duy sáng tạo. Vì vậy mà HS sẽ hứng thú hơn, tham gia giờ học một cách tích cực hơn nên việc nắm kiến thức cũng sẽ chắc chắn hơn.

+ Đối với lớp ĐC, HS ít tập trung vào bài giảng, lớp học buồn tẻ hơn do GV chủ yếu dùng phƣơng pháp truyền thống và không tích hợp thêm nội dung về môi trƣờng, BĐKH trong giảng dạy địa lí.

- Từ kết quả bài kiểm tra đƣợc tổng hợp cho thấy:

+ Điểm trung bình của nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC, cụ thể:

Trƣờng THPT Nguyễn Huệ: điểm trung bình lớp TN là 7,2 và lớp ĐC là 6,1. % 0 10 20 30 40 50 60 Dư?i TB TB Khá Gi?i TN ĐC Dƣới TB TB Khá Giỏi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến: điểm trung bình lớp TN là 7,3 và lớp ĐC là 6,0.

Trƣờng THPT Lê Hồng Phong: điểm trung bình lớp TN là 8,1 và lớp ĐC là 5,9.

+ Số HS có điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, đồng thời số HS có điểm trung bình và dƣới trung bình thấp hơn. Cụ thể:

Số HS lớp TN đƣợc điểm giỏi chiếm 22,1%, lớp ĐC HS đƣợc điểm giỏi chỉ có 2,3%.

Số HS lớp TN đƣợc điểm khá chiếm 59,2%, lớp ĐC HS đƣợc điểm khá chỉ có 32,7%.

Số HS lớp TN đƣợc điểm trung bình chỉ chiếm 16,6%, lớp ĐC HS đƣợc điểm trung bình lên tới 52,5%.

Số HS lớp TN chỉ có 2,1% dƣới trung bình, lớp ĐC HS đƣợc điểm dƣới trung bình là 12,5%.

Qua kết quả thực nghiệm cho phép chúng ta khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu. Đồng thời cũng khẳng định việc dạy học tích hợp GDBĐKH trong môn Địa lí 10 là hết sức cần thiết, nó góp phần quan trọng vào việc khắc phục những hạn chế của phƣơng pháp dạy học cũ, thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay và hơn nữa là tạo ra sự thay đổi cách nhìn nhận đối với môn Địa lí – môn học trƣớc đây từng bị coi là môn học phụ rất nhàm chán.

- Kết quả điều tra về thái độ, hành vi

Sử dụng công thức tính hệ số theo thông số đo, dùng để đánh giá mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi bảo vệ môi trƣờng và chống BĐKH nào đó:

Công thức [14]

Trong đó: + m là số ý kiến trả lời rất thƣờng xuyên. + 0 là số ý kiến trả lời không bao giờ. + M là tổng số ý kiến.

m - 0 M K =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quy ƣớc: 0,7 ≤ K < 1 : thƣờng xuyên

0,5 ≤ K < 0,7 : tƣơng đối thƣờng xuyên 0,1 ≤ K < 0,5 : ít thƣờng xuyên

Kết quả điều tra mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống.

Bảng 3.4. Mức độ thường xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở lớp TN Tổng số HS trả lời:144 Hành vi Mức độ áp dụng Chỉ số Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm khi Không bao giờ Chặt phá cây xanh 0 27 77 40 0 Trồng cây xanh 87 37 20 0 0,60 Vứt rác bừa bãi 10 32 61 41 0

Vệ sinh môi trƣờng xung quanh 69 54 21 0 0,48

Tham gia bảo vệ môi trƣờng 63 61 18 2 0,42

Bảng 3.5. Mức độ thường xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở lớp ĐC Tổng số HS trả Lời:148 Hành vi Mức độ áp dụng Chỉ số Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm khi Không bao giờ Chặt phá cây xanh 13 31 73 27 0 Trồng cây xanh 63 36 41 8 0,37 Vứt rác bừa bãi 33 43 59 13 0,13

Vệ sinh môi trƣờng xung quanh 59 48 30 11 0,32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dựa vào kết quả điều tra có thể rút ra một số nhận xét:

- Các chỉ số đo về hành vi của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS ở lớp TN có thái độ quan tâm tới BĐKH và có hành vi đúng đắn, tích cực trong việc chống BĐKH hơn so với HS lớp ĐC.

- Thái độ, hành vi của HS ở các trƣờng đối với vấn đề chống BĐKH có sự khác nhau. Tùy thuộc vào trình độ nhận thức, hoàn cảnh sống và môi trƣờng của từng trƣờng, từng vùng, từng địa phƣơng.

- Bên cạnh các HS có thái độ đúng đắn, tích cực trong vấn đề phòng chống BĐKH vẫn còn không ít các HS chƣa quan tâm , chƣa có ý thức, vẫn thƣờng xuyên chặt phá cây xanh, vứt rác bừa bãi, không trồng cây, vệ sinh môi trƣờng xung quanh và tham gia các hoạt động chống BĐKH.

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)