Các hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 118 - 122)

Mục đích cuộc thi:

- Nâng cao nhận thức cho HS về BĐKH.

- Thu thập thông tin về ngƣời thật, việc thật về ảnh hƣởng của BĐKH đối với đời sống và sản xuất của ngƣời dân.

- Xây dựng bộ tƣ liệu cho GV, HS.

Nội dung cuộc thi:

- Tìm hiểu các hiện tƣợng thời tiết không theo quy luật gây ra những thiên tai bất thƣờng với tần suất và cƣờng độ mạnh, ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất của ngƣời dân.

- Những ý tƣởng, sáng kiến và giải pháp mà ngƣời dân, cộng đồng đang có và có thể làm giảm thiểu tác động do thiên tai bất thƣờng gây ra.

Hình thức cuộc thi:

- Văn xuôi: là những câu chuyện về ngƣời thật, việc thật và đang phải chống chọi với tác động của BĐKH hoặc là những câu chuyện về những ý tƣởng, sáng kiến trong cộng đồng đang đối phó với ảnh hƣởng của BĐKH (bài viết không quá 1000 từ, ngắn gọn, xúc tích).

- Ảnh: dự thi có thể là ảnh màu hoặc đen trắng, ghi lại những hình ảnh của BĐKH với đời sống và sản xuất của nhân dân.

- Tranh ảnh: Khổ giấy A4, hoặc A3 về các hành động và biện pháp thiết thực của cộng đồng nhằm giảm thiểu tác động của BĐKH.

- Thông điệp: yêu cầu thông điệp hay, ý nghĩa về những hành động và biện pháp thực hiện của cộng đồng nhằm giảm thiểu tác động của BĐKH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việc tổ chức cuộc thi tìm hiểu BĐKH ở địa phƣơng đƣợc tiến hành từ 28/1/2013 đến 26/3/1013, vào ngày thành lập đoàn TNCSHCM 26/3 có sự phối hợp của Đoàn, Hội HS, ban giám hiệu nhà trƣờng tổng kết cuộc thi (đánh giá tinh thần, thái độ) và tuyên dƣơng những cá nhân, nhóm, lớp tiêu biểu. Sau đó ban giám khảo trao giải thƣởng cho từng cá nhân, nhóm, lớp có số điểm cao.

* Tổ chức tham quan thực tế địa phƣơng

- Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:

+ Về kiến thức: bằng trực quan sinh động, hoặt động này giúp cho HS tận

mắt chứng kiến những nơi có môi trƣờng, có bầu không khí có vấn đề nhƣ : vùng trồng rau của địa phƣơng, vùng có nhà máy hoạt động, vùng lòng sông Cầu… Hoặc đi đến các vùng chân núi để thấy đƣợc sự sạt lở đất, giải thích là do BĐKH nên mƣa gió nhiều, cây cối thƣa ít… phá hủy mùa màng, công trình…. Hoặc giải thích về thời tiết của địa phƣơng có sự thay đổi là nhiệt độ ngày càng cao, mùa hè kéo dài, mùa đông ngắn lại…

+ Về kĩ năng: quan sát, ghi chép, tổng hợp các vấn đề.

+ Về thái độ: có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ

bầu khí quyển địa phƣơng sinh sống.

- Nội dung: tham quan các địa điểm nhƣ vùng trồng rau của địa phƣơng,

khu công nghiệp Sông Công, vùng ven sông Cầu…

- Hình thức tổ chức hoạt động:

+ Tham quan theo lớp.

+ Viết báo cáo thu hoạch sau khi tham quan. + GV chấm và cho điểm.

- Các bước tiến hành:

+ Chuẩn bị:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

. Sau khi đi kiểm tra, thông báo lịch trình và phân công HS chuẩn bị dụng cụ để quan sát, thu thập những gì cần thiết.

. Xác định thời gian tham quan để HS chuẩn bị. + Tham quan theo lịch trình.

+ Sau đợt tham quan HS viết thu hoạch theo tiêu đề sau:

. Đặc điểm của khu vực tham quan (địa hình, khí hậu, động thực vật…). . Hiện trạng không khí ở 3 vùng.

. Biện pháp khắc phục và cải tạo.

- Đánh giá đợt tham quan: GV thu báo cáo, chấm điểm.

* Tổ chức tham gia các các hoạt động phòng chống và thích ứng với BĐKH ở nhà trường và địa phương

- Mục tiêu: sau hoạt động này, HS có đƣợc:

+ Kĩ năng bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng và địa phƣơng.

+ Thói quen và hành vi bảo vệ môi trƣờng, thích ứng với BĐKH ở nhà trƣờng và địa phƣơng.

- Nội dung và hình thức hoạt động:

+ Nội dung:

. Lao động vệ sinh trƣờng vào cuối tuần. . Chăm sóc vƣờn hoa, cây cảnh trong trƣờng.

. Đổ rác đúng nơi quy định ở trƣờng cũng nhƣ ở nhà.

. Tuyên truyền về bầu không khí và việc bảo vệ bầu không khí cho mọi ngƣời. . Tuyên truyền, vận động mọi ngƣời trong gia đình và cộng đồng quan tâm đến BĐKH, từ đó mọi ngƣời lo lắng về tác hại, nguyên nhân, hậu quả và có trách nhiệm đối phó với BĐKH.

+ Hình thức hoạt động: theo nhóm (mỗi lớp 4 nhóm)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chuẩn bị:

. GV kết hợp với Đoàn thanh niên, ban giám hiệu nhà trƣờng, ban cán sự các lớp để tổ chức các hoạt động.

. GV phổ biến cho HS các hoạt động, mục đích, yêu cầu, nội dung mỗi hoạt động.

Ví dụ: Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình và những gia đình xung quanh biết được những tác hại, nguyên nhân và hậu quả của BĐKH và có trách nhiệm đối phó với BĐKH.

Mục đích của việc tuyên truyền: làm cho ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc tầm quan trọng của khí hậu với cuộc sống. Từ đó, họ có những hành vi đúng đắn thiết thực đối với môi trƣờng địa phƣơng.

Nội dung tuyên truyền: tiết kiệm điện, tiết kiệm nƣớc sạch, bảo vệ đất, không thải rác bừa bãi, bảo vệ rừng…

Thực hiện:

. Phân công mỗi lớp một khu vực.

. Các lớp tiến hành các hoạt động tuyên truyền nhƣ: viết bài gửi cho Sở khoa học môi trƣờng, tham gia phát thanh trên đài truyền thanh địa phƣơng…

. GV tổng kết, biểu dƣơng các cá nhân có hoạt động tốt, đề nghị nhà trƣờng khen thƣởng.

* Tổ chức câu lạc bộ về giải pháp ứng phó với BĐKH

- Mục tiêu: thu hút các HS tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, điều tra,

tham gia vào các hoạt động phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ở địa phƣơng. Từ đó giúp HS phát huy năng lực sở trƣờng của mình và tham gia tuyên truyền, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ thiên nhiên…

- Nội dung và hình thức hoạt động:

+ Nội dung: sinh hoạt câu lạc bộ: Tìm hiểu về hậu quả của BĐKH ở địa phƣơng và các giải pháp thích ứng…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Hình thức hoạt động: Mỗi tháng sinh hoạt một lần với các chủ đề khác nhau.

- Các bước tiến hành:

Bƣớc 1: xây dựng câu lạc bộ.

Bƣớc 2: sinh hoạt câu lạc bộ định kỳ, đóng hội phí tham gia tuyên truyền cho những ngƣời dân địa phƣơng.

Bƣớc 3: hoạt động tập thể.

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)