Đặc điểm chƣơng trình, SGK Địalí lớp 10 (chƣơng trình cơ bản)

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 48 - 153)

Chƣơng trình, SGK Địa lí lớp 10 (chƣơng trình cơ bản) đƣợc biên soạn theo tinh thần đổi mới, vừa cung cấp các tƣ liệu để GV có thể chọn lọc, hƣớng dẫn HS học tập, đồng thời nó cũng là nguồn tri thức rất quan trọng giúp các em có thể tự tìm tòi, khám phá và lĩnh hội đƣợc các tri thức, kỹ năng của bộ môn.

1.2.5.1. Về chương trình Địa lí 10

Chƣơng trình địa lí lớp 10 là địa lí đại cƣơng, gồm cả địa lí tự nhiên đại cƣơng và địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng, có một số đặc điểm sau:

Về mục tiêu của chương trình:

Về kiến thức: học xong chƣơng trình Địa lí 10, HS cần hiểu và trình bày đƣợc các kiến thức phổ thông, cơ bản về: Trái Đất với ý nghĩa là môi trƣờng sống của con ngƣời bao gồm các thành phần cấu tạo và tác động qua lại của chúng, một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí; địa lí dân cƣ và một số khía

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cạnh văn hóa, xã hội của dân cƣ; các hoạt động kinh tế chủ yếu của con ngƣời trên Trái Đất; mối quan hệ giữa dân cƣ, các hoạt động sản xuất với môi trƣờng và sự phát triển bền vững.

Về kĩ năng: củng cố và tiếp tục phát triển các kĩ năng: quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sự vật hiện tƣợng địa lí cũng nhƣ kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê; thu thập, trình bày các thông tin địa lí; vận dụng kiến thức trong chừng mực nhất định để giải thích các sự vật, hiện tƣợng địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản xuất gần gũi với HS trên cơ sở tƣ duy kinh tế, tƣ duy sinh thái, tƣ duy phê phán.

Về thái độ, hành vi: giúp các em có thêm tình yêu thiên nhiên, con ngƣời, ý thức và hành động thiết thực bảo vệ môi trƣờng xung quanh; có ý thức quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến Địa lí học ở trong và ngoài nƣớc; thấy rõ trách nhiệm bản thân trong công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của đất nƣớc.

Về cấu trúc chương trình:

Kiến thức về địa lí tự nhiên đại cƣơng và địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng đã đƣợc đề cập khá hệ thống, tuy thời lƣợng không nhiều, ở lớp 6 (27 bài), ở lớp 7 (12 bài). Trong chƣơng trình địa lí 10, kiến thức địa lí gồm 40 bài. Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng trong chƣơng trình Địa lí lớp 10 là ở tính nâng cao, đòi hỏi HS không chỉ nhận biết mà còn phải biết giải thích các hiện tƣợng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội, là ở việc lựa chọn nội dung và trình bày các nội dung dƣới hình thức các vấn đề. Các kĩ năng đƣợc nâng cao hơn, với những bài tập đòi hỏi phải tổng hợp kiến thức và có nhiều thao tác tƣ duy, trình bày các báo cáo ngắn gọn. Bên cạnh các hoạt động cá nhân, các hoạt động theo nhóm đƣợc chú ý nhằm tăng cƣờng khả năng hợp tác của HS.

1.2.5.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10

- Cấu trúc sách: SGK Địa lí 10 (chƣơng trình cơ bản) gồm 40 bài, trong đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.1. Bảng phân bổ kiến thức Địa lí lớp 10

Các nội dung theo chƣơng trình Số bài

Chia ra Lí thuyết Thực hành Chƣơng 1. Bản đồ 3 2 1

Chƣơng 2. Vũ Trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

2 2 _

Chƣơng 3. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí

13 11 2

Chƣơng 4. Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 2 2 _

Chƣơng 5. Địa lí dân cƣ 4 3 1

Chƣơng 6. Cơ cấu nền kinh tế 1 1 _

Chƣơng 7. Địa lí nông nghiệp 4 3 1

Chƣơng 8. Địa lí công nghiệp 4 3 1

Chƣơng 9. Địa lí dịch vụ 5 4 1

- Nội dung và hình thức trình bày:

Về nội dung: nội dung bài học trong SGK địa lí 10 đƣợc cấu tạo thành các

chƣơng, bài tƣơng đối độc lập. Mỗi bài ngoài kênh chữ còn có kênh hình với các sơ đồ, biểu đồ, lƣợc đồ và các hình minh họa rất phù hợp, giúp HS tri giác nhanh, phát hiện đƣợc các đặc điểm chủ yếu nhất của các sự vật, hiện tƣợng. Một số sơ đồ, biểu đồ còn thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tƣợng, quá trình địa lí.

Câu hỏi giữa bài: trong mỗi bài học lại có các câu hỏi giữa bài. Những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phải vận dụng các kiến thức đã học, các hiểu biết cá nhân, các kiến thức của môn học có liên quan. GV cũng có thể sử dụng các câu hỏi này trong các hoạt động trên lớp. Các câu hỏi giữa bài cũng là một trong các phƣơng án khai thác SGK khi tiến hành giờ giảng.

Các câu hỏi và bài tập cuối bài: là những câu hỏi và bài tập chỉ ra những

kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững. Thƣờng những câu hỏi này đòi hỏi phải tƣ duy nhiều hơn. Các bài tập cuối bài không chỉ rèn luyện kĩ năng, mà còn nhằm củng cố kiến thức cho HS.

Về các bài thực hành: trong tổng số 42 bài, có 7 bài thực hành (chiếm

17% về thời lƣợng). Các bài thực hành nhằm nâng cao các kĩ năng địa lí cho HS nhƣ kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích bảng số liệu, hoặc thu thập và tổng hợp thông tin để viết báo cáo ngắn gọn theo chủ đề.

Nhƣ vậy, chƣơng trình và SGK Địa lí lớp 10 – THPT (chƣơng trình cơ bản) có nội dung và cấu trúc tƣơng đối hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc tích hợp các nội dung về BĐKH vào môn học, đặc biệt các kênh hình sẵn có sẽ làm cho bài học trở nên sinh động và có hiệu quả hơn nhiều nhằm đạt đƣợc mục tiêu của bài học cũng nhƣ mục tiêu của GDPTBV.

1.2.6. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh THPT hiện nay

Về động cơ, thái độ học tâp: ở giai đoạn này, có rất nhiều loại động cơ

xuất hiện đan xen nhau ở HS THPT, bao trùm là động cơ mang ý nghĩa xã hội và động cơ cá nhân. Thái độ của HS đối với môn học trở nên có tính lựa chọn hơn. Ở các em đã hình thành những hƣớng thú học tập gắn liền với khuynh hƣớng nghề nghiệp, các em có thể hứng thú với môn học này nhƣng lại tỏ ra chán nản đối với môn học khác. Vì thế, để dạy học nói chung và dạy học giáo dục kiến thức về BĐKH nói riêng có hiệu quả thì ngƣời GV phải sử dụng các phƣơng pháp dạy học thích hợp, hấp dẫn, phải tạo đƣợc ở HS niềm say mê, hứng thú đối với môn học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về đặc điểm nhân cách: ở lứa tuổi này thế giới quan khoa học của HS

nhanh chóng đƣợc hình thành và phát triển. Thế giới quan đó đƣợc thể hiện ở tính hệ thống, tính toàn vẹn, tính nhất quán và khái quát hóa ở mức độ cao. Các em thƣờng quan tâm đến những mối quan hệ giữa các cá nhân với xã hội, giữa cống hiến và hƣởng thụ, giữa tình cảm và nghĩa vụ, giữa truyền thống và tƣơng lai. Đây là điều kiện thuận lợi để GV giáo dục cho HS các vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến lợi ích của bản thân HS, của môi trƣờng tự nhiên và xã hội xung quanh. Liên hệ và định hƣớng cho HS những việc cần làm, phải làm và nên làm đối với hiện tại và tƣơng lai. Việc giáo dục kiến thức BĐKH cho các em vì thế trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn, mặt khác bản thân ngƣời GV phải là một tấm gƣơng, có ý thức, có trách nhiệm đối với khí hậu và vấn đề BĐKH hiện nay.

Về tình cảm: đời sống tình cảm của HS THPT phong phú hơn, bền vững

hơn, sâu sắc hơn và hoàn thiện hơn nhiều so với các lứa tuổi trƣớc đó, nhiều em còn thể hiện sự khao khát, niềm say mê hoài bão với cuộc sống. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này do vốn kinh nghiệm sống còn ít ỏi, bồng bột, sốc nổi, dễ thay đổi và hạn chế về tƣ duy lí luận nên các em vẫn có những suy nghĩ và hành động sai lệch, không tự ý thức về những hành động của mình. Và trong cách ứng xử với môi trƣờng tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày cũng vậy, đôi khi các em có những hành động vô tình gây hại với tự nhiên, tác động xấu đến môi trƣờng và làm BĐKH. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo dục kiến thức về BĐKH ngƣời GV cần phải hƣớng dẫn cho HS biết phân biệt những việc làm tốt và chƣa tốt trong những hành vi tác động đến môi trƣờng khí hậu.

Tóm lại, với những đặc điểm tâm lí trên của HS THPT việc đƣa nội dung giáo dục kiến thức BĐKH vào trƣờng học là rất phù hợp và có nhiều thuận lợi. Căn cứ vào những đặc điểm tâm lí ấy ngƣời GV có thể lựa chọn những phƣơng pháp và hình thức phù hợp để giáo dục kiến thức BĐKH đạt hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.7. Tình hình dạy học GDBĐKH ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay

1.2.7.1. Về phía giáo viên

Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu về nhận thức, thái độ và phƣơng pháp tổ chức dạy học GDBĐKH của GV qua môn địa lí, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, trao đổi ý kiến với các GV đang giảng dạy ở một số trƣờng nhƣ: THPT Lê Hồng Phong, THPT Lƣơng Ngọc Quyến, THPT Nguyễn Huệ… Kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.2. Kết quả phiếu điều tra GV về thực trạng GDBĐKH trong dạy học môn Địa lí 10 – THPT (mẫu phiếu điều tra ở phần phụ lục)

Tổng số GV đƣợc điều tra Nhận thức Thái độ Phƣơng pháp Đầy đủ Tƣơng đối đầy đủ Chƣa đầy đủ Tích cực Tiêu cực Tích cực Truyền thống 40 Số lƣợng 30 6 4 32 8 32 8 Tỉ lệ (%) 75 15 10 80 20 80 20

Về nhận thức: phần lớn số GV đƣợc điểu tra có nhận thức đầy đủ và đúng

đắn về vấn đề GDBĐKH (75%), còn lại 25% GV nhận thức tƣơng đối đầy đủ và chƣa đầy đủ.

Về thái độ: 80% GV có thái độ tích cực đối với GDBĐKH. Tuy vậy, vẫn

còn một bộ phận GV chƣa có thái độ đúng đắn trong việc GDBĐKH cho HS của mình. Nhìn chung số GV có thái độ tích cực với GDBĐKH qua môn Địa lí phần lớn vẫn đơn thuần là việc chỉ truyền đạt hết kiến thức địa lí trong bài học cho HS nắm đƣợc mà không cần quan tâm đến bất cứ nội dung nào khác. Bên cạnh đó, một số GV lại nghĩ rằng muốn thực hiện đƣợc GDBĐKH cho HS cần phải có các trang thiết bị hiện đại và phải có nguồn kinh phí lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về hình thức tổ chức và phương pháp: qua điều tra thì các GV đều cho

rằng có thể sử dụng cả dạy học nội khóa và ngoại khóa cho GDBĐKH, Tuy nhiên, các GV thƣờng sử dụng dạy học nội khóa vì rất khó có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho HS một cách thƣờng xuyên do điều kiện thời gian và cơ sở vật chất của các trƣờng phổ thông. Về phƣơng pháp GDBĐKH muốn đạt hiệu quả cao thì phải sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính năng động, sáng tạo và chủ động của HS, khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất của trƣờng học.

Thực tế đánh giá về mức độ tích hợp nội dung GDBĐKH qua các tiết dạy của mình, các GV cũng thẳng thắn nói rằng chỉ thỉnh thoảng mới tích hợp đƣợc nội dung BĐKH vào bài học. Nguyên nhân chủ yếu là do kiến thức trong bài nhiều, mà thời gian và cơ sở vật chất còn rất hạn chế. Kiến thức mà học sinh có đƣợc về BĐKH chủ yếu do các em thu thập đƣợc từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng (nhƣ tivi, đài, báo…).

Trong điều kiện của nền giáo dục Việt Nam hiện nay, có một bộ phận các thầy cô cho rằng nên đƣa GDBĐKH thành một môn học riêng. Song phần lớn các thầy cô đều cho rằng GDBĐKH ở nhà trƣờng phổ thông là rất cần thiết nhƣng không nên đƣa thành một môn học riêng vì nhƣ vậy sẽ làm cho chƣơng trình học ở nhà trƣờng phổ thông trở nên nặng nề hơn và gây quá tải cho HS. Bởi vậy theo các thầy cô, việc tích hợp nội dung GDBĐKH qua các môn có tính môi trƣờng là một giải pháp tốt nhất. Đặc biệt là môn Địa Lí, một môn có khả năng tích hợp cao các kiến thức về BĐKH, chuẩn bị cho các em tâm thế thật tốt để có thể thích ứng và có những cách đối phó linh hoạt trƣớc những hậu quả của BĐKH gây ra.

1.2.7.2. Về phía học sinh

Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra HS bằng phiếu điều tra, chúng tôi đã thu đƣợc những kết quả đáng kể, từ đó điều tra đƣợc các mặt nhận thức, thái độ và hành vi của HS về vấn đề BĐKH. Cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra HS về thực trạng GDBĐKH trong dạy học môn Địa lí 10 – THPT (Mẫu phiếu điều tra ở phần phụ lục)

Tổng số HS điều tra Nhận thức Thái độ Hành vi Đầy đủ Chƣa đầy đủ Hiểu ít Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực 332 Số lƣợng 13 176 143 239 93 232 100 Tỉ lệ (%) 4 53 43 72 28 70 30

Về nhận thức: qua các số liệu điều tra có thể thấy rằng phần lớn HS ở các

trƣờng phổ thông đều cho rằng môn Địa lí là môn phụ, các em chủ yếu chỉ chú ý đến các môn nhƣ toán, lí, hóa…cho nên khi đƣợc hỏi về vấn đề BĐKH hiện nay đều có nhận thức chƣa đầy đủ (chiếm tới 53%), số HS biết tới BĐKH toàn cầu trong những vấn đề mà thế giới đang phải đối mặt còn quá ít và là một con số cực kì khiêm tốn (4%). Đặc biệt, còn tới 43% các em HS hiểu biết rất ít, thậm chí hiểu sai. Đối với những đe dọa của BĐKH của đất nƣớc và ngay địa phƣơng mình các em cũng chƣa có đƣợc hiểu biết đầy đủ, chỉ khoảng 7% trong số HS đƣợc điều tra biết rằng Việt Nam nằm trong số những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH thông qua những hiện tƣợng biến đổi của thời tiết xảy ra trong những năm gần đây, chỉ khoảng 50% có hiểu biết về những thiên tai ngay tại nơi các em sinh sống. Qua điều tra cho thấy việc nhận thức về vấn đề BĐKH của HS THPT còn rất hạn chế và chƣa đầy đủ hoặc có cái nhìn sai lệch, phiến diện.

Tất cả HS khi đƣợc hỏi đều trả lời đã từng đƣợc nghe cụm từ BĐKH song nguồn thông tin về vấn đề này còn rất hạn chế, mức độ hiểu biết rất mơ màng, nhất là HS miền núi. Chủ yếu các em đƣợc cung cấp thông tin qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ tivi, Internet… (chiếm 60%). Chỉ có khoảng 40%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

HS đƣợc thu thập thông tin về BĐKH qua môn Địa Lí nhƣng chủ yếu dƣới hình thức thông báo thông tin từ GV để mở rộng nội dung bài học. Nhƣ vậy, qua kết quả điều tra có thể thấy rằng: hiện nay, việc đƣa các nội dung GDBĐKH vào trong các bài học ở nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt là các bài học Địa lí chƣa nhận đƣợc sự quan tâm thích đáng. Bởi vậy, ngay lúc này vấn đề quan trọng đặt ra là cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác GDBĐKH trong

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học địa lí lớp 10 trung học phổ thông (Trang 48 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)