Action Aid cho rằng năm 2100, Việt Nam có thể bị mất ít nhất 12,2% diện tích đất do BĐKH, nhiều khu vực sẽ bị ngập nhiều tháng trong năm, thiệt hại kinh tế có thể lên tới 17 tỉ USD.
Theo G.S Nguyễn Trọng Hiệu (trung tâm khí tƣợng thủy văn nông nghiệp), thời gian vừa qua nhiều hiện tƣợng thay đổi thất thƣờng của khí hậu ở Việt Nam đã ghi nhận đƣợc nhƣ nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa tăng và thất thƣờng, mực NBD, các đợt không khí lạnh giảm, số lƣợng bão có cƣờng độ mạnh lên. Cụ thể, BĐKH sẽ làm cho các dòng chảy giảm từ 2 đến 25% và dòng chảy lũ gia tăng từ 5% đến 15%, đặc biệt là tình trạng NBD dẫn đến xâm nhập mặn tại các vùng trồng lúa và các cây hoa màu. Ngoài ra, BĐKH cũng làm phạm vi thích nghi của cây nhiệt đới mở rộng và cây á nhiệt đới bị thu hẹp, tình trạng hạn hán, lũ lụt gia tăng, sản xuất lƣơng thực giảm sút. Xu hƣớng BĐKH ở Việt Nam là nhiệt độ trung bình có thể tăng thêm 30C vào năm 2100, lƣợng mƣa có xu thế biến đổi giữa các vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mƣa và giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khô, mực nƣớc biển trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam có thể dâng lên 1m vào năm 2100.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngân hàng thế giới cho biết năm 2007 trong tổng số 33 thành phố có quy mô dân số 8 triệu ngƣời thì vào năm 2015 sẽ có 21 thành phố sẽ bị nƣớc biển nhấn chìm toàn bộ hoặc một phần. Riêng Việt Nam đƣợc dự đoán là một trong năm nƣớc đang phát triển bị tác động tồi tệ nhất trên thế giới nếu nhiệt độ Trái Đất tăng lên khoảng 10C và mực NBD 1m. Tác động của nó gây ra hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng và khó dự báo nhất, hình thành các cơn bão mới và mức độ tàn phá mạnh, nhiệt độ tăng và lƣợng mƣa lớn sẽ làm cho diện tích đất nông nghiệp và tài nguyên nƣớc đặc biệt là ĐBSH và ĐBSCL bị ngập lụt do NBD. Nƣớc biển làm cho diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm , đặc biệt rừng ngập mặn ở Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nam Định.
Biểu hiện ở Việt Nam do tác động của BĐKH là hạn hán liên tiếp hoành hành ở cả 3 miền, lũ, lụt, bão, hạn hán xảy ra thƣờng xuyên gây thiệt hại lớn về ngƣời và môi trƣờng. Đặc biệt là đất đai: NBD sẽ làm khoảng 17 – 19 triệu ngƣời Việt Nam mất đất và phần lớn diện tích đất trồng trọt sẽ bị ngập nƣớc, gia tăng hiện tƣợng xói mòn và rửa trôi đất xảy ra mạnh hơn, đất đai trở nên khô cằn và bạc màu.