3.6.1. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm mỗi bài ở các trƣờng, tác giả tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả và tổng hợp trong bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra
Trƣờng Nhóm lớp Số HS Điểm số Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 20 TN 144 0 0 0 9 6 18 49 40 18 4 7,2 ĐC 145 0 0 4 15 33 42 21 21 9 0 6,1 Bài 37 TN 143 0 0 0 0 17 22 37 43 20 4 7,3 ĐC 148 0 2 6 18 21 45 30 25 1 0 6,0 Bài 41 TN 142 0 0 0 0 3 5 34 51 34 15 8,1 ĐC 147 0 1 3 6 42 48 42 5 0 0 5,9 Tổng số TN 429 0 0 0 9 26 45 120 134 72 23 7,5 ĐC 440 0 3 13 39 96 135 93 51 10 0 6,0
Kết quả phân loại trình độ HS nhƣ sau:
Bảng 3.3. Bảng phân loại trình độ của HS
Trƣờng Nhóm lớp Số HS Kết quả Dƣới TB (1 - 4) TB (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) Bài 20 TN 144 9 24 89 22 ĐC 145 19 75 42 9 Bài 37 TN 143 0 39 80 24 ĐC 148 26 66 55 1 Bài 41 TN 142 0 8 85 49 ĐC 147 10 90 47 0 Tổng hợp chung TN Tỉ lệ % 429 9 2,1 71 16,6 254 59,2 95 22,1 ĐC Tỉ lệ % 440 55 12,5 231 52,5 144 32,7 10 2,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ bảng 3.3 tiến hành vẽ biểu đồ theo học lực của HS lớp TN và lớp đối chứng (trục tung chỉ % số HS theo xếp loại, trục hoành chỉ các loại xếp hạng).
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp TN và lớp ĐC
3.6.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm
- Thông qua các tiết dự giờ, điều tra thực tế, trao đổi ý kiến với GV và HS
về kết quả thực nghiệm, chúng tôi có nhận xét về tình hình học tập của hai lớp TN và ĐC nhƣ sau:
+ Việc lồng ghép, tích hợp các nội dung GDBĐKH vào chƣơng trình, SGK Địa lí 10 là vô cùng quan trọng nhằm giúp HS biết cách khai thác tri thức và phát huy tối đa năng lực tƣ duy sáng tạo. Vì vậy mà HS sẽ hứng thú hơn, tham gia giờ học một cách tích cực hơn nên việc nắm kiến thức cũng sẽ chắc chắn hơn.
+ Đối với lớp ĐC, HS ít tập trung vào bài giảng, lớp học buồn tẻ hơn do GV chủ yếu dùng phƣơng pháp truyền thống và không tích hợp thêm nội dung về môi trƣờng, BĐKH trong giảng dạy địa lí.
- Từ kết quả bài kiểm tra đƣợc tổng hợp cho thấy:
+ Điểm trung bình của nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC, cụ thể:
Trƣờng THPT Nguyễn Huệ: điểm trung bình lớp TN là 7,2 và lớp ĐC là 6,1. % 0 10 20 30 40 50 60 Dư?i TB TB Khá Gi?i TN ĐC Dƣới TB TB Khá Giỏi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến: điểm trung bình lớp TN là 7,3 và lớp ĐC là 6,0.
Trƣờng THPT Lê Hồng Phong: điểm trung bình lớp TN là 8,1 và lớp ĐC là 5,9.
+ Số HS có điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, đồng thời số HS có điểm trung bình và dƣới trung bình thấp hơn. Cụ thể:
Số HS lớp TN đƣợc điểm giỏi chiếm 22,1%, lớp ĐC HS đƣợc điểm giỏi chỉ có 2,3%.
Số HS lớp TN đƣợc điểm khá chiếm 59,2%, lớp ĐC HS đƣợc điểm khá chỉ có 32,7%.
Số HS lớp TN đƣợc điểm trung bình chỉ chiếm 16,6%, lớp ĐC HS đƣợc điểm trung bình lên tới 52,5%.
Số HS lớp TN chỉ có 2,1% dƣới trung bình, lớp ĐC HS đƣợc điểm dƣới trung bình là 12,5%.
Qua kết quả thực nghiệm cho phép chúng ta khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu. Đồng thời cũng khẳng định việc dạy học tích hợp GDBĐKH trong môn Địa lí 10 là hết sức cần thiết, nó góp phần quan trọng vào việc khắc phục những hạn chế của phƣơng pháp dạy học cũ, thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay và hơn nữa là tạo ra sự thay đổi cách nhìn nhận đối với môn Địa lí – môn học trƣớc đây từng bị coi là môn học phụ rất nhàm chán.
- Kết quả điều tra về thái độ, hành vi
Sử dụng công thức tính hệ số theo thông số đo, dùng để đánh giá mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi bảo vệ môi trƣờng và chống BĐKH nào đó:
Công thức [14]
Trong đó: + m là số ý kiến trả lời rất thƣờng xuyên. + 0 là số ý kiến trả lời không bao giờ. + M là tổng số ý kiến.
m - 0 M K =
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quy ƣớc: 0,7 ≤ K < 1 : thƣờng xuyên
0,5 ≤ K < 0,7 : tƣơng đối thƣờng xuyên 0,1 ≤ K < 0,5 : ít thƣờng xuyên
Kết quả điều tra mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống.
Bảng 3.4. Mức độ thường xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở lớp TN Tổng số HS trả lời:144 Hành vi Mức độ áp dụng Chỉ số Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm khi Không bao giờ Chặt phá cây xanh 0 27 77 40 0 Trồng cây xanh 87 37 20 0 0,60 Vứt rác bừa bãi 10 32 61 41 0
Vệ sinh môi trƣờng xung quanh 69 54 21 0 0,48
Tham gia bảo vệ môi trƣờng 63 61 18 2 0,42
Bảng 3.5. Mức độ thường xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở lớp ĐC Tổng số HS trả Lời:148 Hành vi Mức độ áp dụng Chỉ số Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm khi Không bao giờ Chặt phá cây xanh 13 31 73 27 0 Trồng cây xanh 63 36 41 8 0,37 Vứt rác bừa bãi 33 43 59 13 0,13
Vệ sinh môi trƣờng xung quanh 59 48 30 11 0,32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dựa vào kết quả điều tra có thể rút ra một số nhận xét:
- Các chỉ số đo về hành vi của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS ở lớp TN có thái độ quan tâm tới BĐKH và có hành vi đúng đắn, tích cực trong việc chống BĐKH hơn so với HS lớp ĐC.
- Thái độ, hành vi của HS ở các trƣờng đối với vấn đề chống BĐKH có sự khác nhau. Tùy thuộc vào trình độ nhận thức, hoàn cảnh sống và môi trƣờng của từng trƣờng, từng vùng, từng địa phƣơng.
- Bên cạnh các HS có thái độ đúng đắn, tích cực trong vấn đề phòng chống BĐKH vẫn còn không ít các HS chƣa quan tâm , chƣa có ý thức, vẫn thƣờng xuyên chặt phá cây xanh, vứt rác bừa bãi, không trồng cây, vệ sinh môi trƣờng xung quanh và tham gia các hoạt động chống BĐKH.
3.7. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Để tiến hành làm luận văn và thực nghiệm, tác giả đã tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của cả GV và HS về BĐKH, tìm hiểu về đặc điểm chƣơng trình Địa lí 10 và khả năng tích hợp kiến thức BĐKH trong giảng dạy địa lí 10. Do đó, sau khi phân tích , tác giả đã chọn 3 bài thực nghiệm đặc trƣng cho 3 mức độ tích hợp khác nhau. Tuy nhiên, việc tích hợp GDBĐKH là quá trình liên tục và lâu dài, ngoài các kiến thức mang tính lí thuyết trong SGK, còn bao gồm cả các kiến thức thực tiễn về GDBĐKH ở mỗi địa phƣơng HS. Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm dƣới đây:
- Các giáo án có sử dụng phƣơng pháp dạy học lồng ghép giáo dục kiến thức BĐKH vào bài học có tác dụng và hiệu quả trong việc giáo dục ý thức, thái độ, hành vi chống BĐKH cho HS hơn so với các giáo án thông thƣờng không tích hợp các nội dung này.
- Các chỉ số đo về hành vi của HS đối với việc chống BĐKH chứng tỏ HS có thái độ quan tâm tới môi trƣờng và có những hành vi đúng đắn, tích cực trong việc phòng chống BĐKH toàn cầu hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc giáo dục kiến thức BĐKH cho HS hiện nay trở thành vấn đề cần thiết và quan trọng trong việc chống BĐKH toàn cầu. Tuy nhiên ở mỗi vùng, mỗi địa phƣơng khác nhau vấn đề BĐKH diễn ra với mức độ, phạm vi khác nhau. Do đó tùy thuộc vào từng đối tƣợng HS, từng hoàn cảnh cụ thể GV nên lồng ghép giáo dục kiến thức BĐKH với các phƣơng pháp và mức độ khác nhau. Nhằm tuyên truyền, giáo dục củng cố kiến thức, kĩ năng về BĐKH cho HS, nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi HS trong công cuộc chống BĐKH chung của toàn thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN 1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu “Tích hợp GDBĐKH trong dạy học Địa lí lớp 10 (chƣơng trình cơ bản) – THPT” đã đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra. Đề tài đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Đã tổng kết có chọn lọc một số vấn đề cơ sở lí luận của việc GDBĐKH trong môn Địa lí 10 (chƣơng trình cơ bản) – THPT.
- Qua điều tra, nghiên cứu tình hình GDBĐKH ở trƣờng THPT chúng tôi đã có đƣợc những kết quả cụ thể sau:
+ Nắm đƣợc tình hình dạy học tích hợp nội dung GDBĐKH trong môn Địa lí nói chung và nội dung GDBĐKH trong môn Địa lí 10 nói riêng ở một số trƣờng THPT.
+ Nắm đƣợc tình hình nhận thức, thái độ, hành vi của HS đối với môi trƣờng, hậu quả của BĐKH. Nhìn chung, HS đã có nhận thức về các vấn đề môi trƣờng, thiên tai, khí hậu, thời tiết... song về mặt hành vi cũng nhƣ những kĩ năng cần thiết để ứng phó với những thiên tai đó vẫn còn rất hạn chế.
- Qua nghiên cứu thấy đƣợc, nếu biết cách tổ chức và có phƣơng pháp thích hợp sẽ đem lại hiệu quả dạy học cao hơn. GDBĐKH không chỉ giới hạn trong bài học nội khóa mà còn phải tiến hành cả hoạt động ngoại khóa nhằm đem lại hứng thú, niềm tin, hành vi thái độ cho HS.
- Đã thiết kế một số bài giảng có nội dung tích hợp GDBĐKH cho cả nội khóa và ngoại khóa theo những phƣơng pháp đổi mới và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
2. NHỮNG TỒN TẠI
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên việc tiến hành thực nghiệm của tác giả chƣa đƣợc nhiều và còn những hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu và trao đổi thêm với các GV và HS để có kết luận vững chắc hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi xin có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Cần nhận thức đầy đủ và đúng đắn tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp thiết của việc GDBĐKH trong dạy học Địa lí nói chung và Địa lí 10 (chƣơng trình cơ bản) nói riêng.
- Cho đến nay, chƣa có một yêu cầu riêng, chính thức đối với việc đƣa GDBĐKH trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam. Vì vậy, những vấn đề cấp bách nhƣ hậu quả của tác động BĐKH tới cuộc sống, tới sự sinh tồn của ngƣời dân Việt Nam, tới sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc, những kịch bản dự kiến khi nhiệt độ tăng 10
C, 20C... nƣớc biển sẽ dâng cao làm ngập chìm bao nhiêu diện tích đất trồng, bao nhiêu dân cƣ sẽ mất nơi cƣ trú... sẽ phải đƣợc phân tích kỹ và lựa chọn cẩn thận nhƣ những nội dung cấp thiết nhất để đƣa vào chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông.
- Cách thức tổ chức chƣơng trình giáo dục của Việt Nam với những quy định chặt chẽ về chuẩn kiến thức và kĩ năng nên khó đan xen những kiến thức, kĩ năng gắn với cuộc sống thƣờng nhật. Đó là vấn đề cần quan tâm khi quyết định giao nhiệm vụ GDBĐKH cho ngành giáo dục.
- Các hoạt động yêu cầu tích hợp các nội dung giáo dục gắn bó mật thiết với nhu cầu thƣờng nhật của cuộc sống, hình thành nên kĩ năng, thói quen ứng xử phù hợp với môi trƣờng tự nhiên và xã hội, với chính bản thân HS liên tục đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, cách thức tiến hành trong nhà trƣờng vẫn còn thiên về giáo dục nhận thức. Việc tác động tới hành vi, thói quen của ngƣời học chƣa nhiều nên hiệu quả giáo dục chƣa cao. Thay đổi cách thức tập huấn bồi dƣỡng GV, thay đổi cách thức dạy học để HS có hành vi, thói quen phù hợp cũng là thách thức lớn với giáo dục phổ thông Việt Nam.
- Chƣa có nhiều tài liệu, chƣa có kinh nghiệm trong việc thực hiện GDBĐKH cũng là những khó khăn không thể bỏ qua. Vì vậy, chúng ta rất cần sự chia sẻ kinh nghiệm của các đồng nghiệp quốc tế qua các hội thảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bộ GD – ĐT cần sớm thực hiện đƣa giáo dục BĐKH vào nhà trƣờng, trƣớc hết cho nhà trƣờng phổ thông, giúp cho HS trên mọi miền đất nƣớc sớm có những hiểu biết về BĐKH, về tác động của chúng đến đời sống ngƣời dân, tới cuộc sống của nhân loại và những kĩ năng ứng phó với những hiểm họa do BĐKH gây ra.
- Các cơ quan, ban nghành cần chú ý đến việc đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ: máy tính, máy chiếu, video, tranh ảnh... để nâng cao hiệu quả GDBĐKH cho các trƣờng học, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa...
- Nhà trƣờng có thể kết hợp với các tổ chức xã hội, khu dân cƣ, tổ chức cho HS học tập, nghiên cứu để thấy đƣợc những biểu hiện cũng nhƣ hậu quả của BĐKH ở địa phƣơng mình. Đoàn thanh niên, các tổ chức khác tổ chức các cuộc thi, văn nghệ, tổ chức tọa đàm... tìm hiểu kiến thức BĐKH để nâng cao năng lực nhận thức và kích thích hứng thú học tập của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành GD
giai đoạn 2010 - 2015, Dự thảo, Hà Nội.
2. Bộ GD&ĐT (2010), Dự án đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào các
chương trình GD&ĐT giai đoạn 2010 - 2015, Dự thảo, Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2012), SGK Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục.
4. Bộ GD&ĐT (2012), Sách giáo viên Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục . 5. Bộ TN&MT (2010), Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam.
6. Bộ GD&ĐT (2012), SGK Địa lí lớp 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục.
7. Bộ GD&ĐT (2012), Sách giáo viên Địa lí lớp 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục 8. Chỉ thị số 35/2005/CT-TTG ngày 17/10/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị định Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên Hợp quốc về BĐKH.
9. Công văn số 6327/BGDĐT-KHCNMT ngày 17/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng kế hoạch tập huấn GV phƣơng pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trƣờng vào các môn học cấp THCS và THPT.
10. Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Hà Nội. 11. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với
thách thức của BĐKH”, năm 2009.
12. Kỉ yếu hội thảo khoa học “GDBĐKH kinh nghiệm từ châu Âu và Việt Nam”, năm 2010.
13. Tổ chức khí tƣợng thế giới (22/5/2010), Tháng 4/2010, nóng nhất trong lịch sử, Báo tiền phong số 142.
14. Nguyễn Thị Cần, (2012), Các phương pháp giáo dục kiến thức BĐKH toàn
cầu trong dạy học địa lí lớp 12, khóa luận tốt nghiệp.
15. Hoàng Đức Cƣờng, Ths. Phạm Thị Thanh Hƣơng, KS. Lê Nguyên Tƣờng (2009), Các nghiên cứu xây dựng kịch bản BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng.