Định nghĩa marketing du lịch

Một phần của tài liệu giải pháp marketing mix cho các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế trên địa bàn hà nội (Trang 25 - 27)

Marketing du lịch là sự ứng dụng marketing dịch vụ vào trong ngành du lịch với mục đớch chớnh là tiờu thụ đƣợc sản phẩm, dịch vụ du lịch và mang lại lợi ớch tối đa.

Tuy nhiờn, tuỳ theo từng tỏc giả và từng quốc gia, định nghĩa marketing du lịch đƣợc hiểu theo cỏc cỏch khỏc nhau:

Theo tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization) định nghĩa: "Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiờn cứu, dự

đoỏn, tuyển chọn dựa trờn nhu cầu của du khỏch nú cú thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phự hợp mục đớch thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đú" [2, tr.23]

Theo tỏc giả Robert Landquar và Robert Hollier trong cuốn Marketing

du lịch cho rằng: "Marketing du lịch là một loạt phương phỏp và kỹ thuật

được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt (cú nghĩa là với thỏi độ tỡm tũi, phõn tớch và luụn đặt lại vấn đề) nhằm thoả món - trong những điều kiện tõm lý xó hội tốt nhất cho khỏch du lịch cũng như bộ phận tiếp tõn và tài

chớnh của cỏc tổ chức du lịch - cỏi nhu cầu núi ra hoặc khụng núi ra của khỏch hàng, cú thể là mục đớch tiờu khiển (giải trớ, nghỉ hố, sức khoẻ, nghiờn cứu, tụn giỏo, thể thao..) hoặc những mục đớch khỏc cú thể bao gồm cụng việc, gia đỡnh, cụng tỏc và họp hành" [21, tr.31]

Theo tỏc giả Trần Ngọc Nam trong cuốn Marketing du lịch cũng cú

một định nghĩa marketing du lịch nhƣ sau: "Marketing du lịch là một tiến

trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch những nhu cầu của khỏch hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng, yểm trợ để đưa khỏch hàng đến với sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của họ; đồng thời đạt được những mục tiờu của tổ chức"[12, tr.14]

Theo tiến sỹ Alastair Morrison trong cuốn Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khỏch sạn định nghĩa marketing du lịch nhƣ sau: “Marketing là

một quỏ trỡnh liờn tục nối tiếp nhau, trong đú cỏc tổ chức du lịch trong ngành cụng nghiệp lữ hành và khỏch sạn lập kế hoạch, nghiờn cứu, thực hiện, kiểm soỏt cỏc hoạt động nhằm thoả món nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng và những mục tiờu của cụng ty, của cơ quan quản lý đú. Để đạt được hiệu quả cao nhất, marketing đũi hỏi cố gắng của mọi người trong một cụng ty và những hoạt động của những cụng ty hỗ trợ cũng cú thể ớt nhiều cú hiệu quả”. [1, tr.27]

Với cỏc định nghĩa về marketing du lịch nờu trờn, tỏc giả đề tài nhận thấy định nghĩa của tỏc giả Alastair Morison là đầy đủ nhất. Vỡ định nghĩa này đó dựa trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc căn bản của marketing. Đú là:

 Thoả món nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng: Tiờu điểm cơ bản của marketing là tập trung vào nhu cầu của khỏch hàng (khoảng cỏch giữa những cỏi mà khỏch hàng cú và những cỏi mà khỏch hàng muốn cú) và những gỡ khỏch hàng muốn (những nhu cầu mà khỏch hàng biết đƣợc).

 Bản chất liờn tục của marketing: Marketing là một hoạt động quản lý liờn tục chứ khụng phải chỉ quyết định một lần là xong.

 Sự tiếp nối trong marketing: Marketing tốt là tiến trỡnh gồm nhiều bƣớc tiếp nối nhau.

 Nghiờn cứu marketing đúng vai trũ then chốt: Nghiờn cứu để nắm bắt đƣợc nhu cầu và mong muốn của khỏch là đảm bảo marketing cú hiệu quả.

 Sự phụ thuộc lẫn nhau của cỏc cụng ty lữ hành và khỏch sạn: Cỏc cụng ty lữ hành và khỏch sạn cú nhiều cơ hội hợp tỏc trong marketing.

 Một cố gắng sõu rộng và của nhiều bộ phận trong cụng ty: Marketing khụng phải là trỏch nhiệm duy nhất của một bộ phận trong cụng ty mà là cụng việc của mọi bộ phận trong cụng ty.

Một phần của tài liệu giải pháp marketing mix cho các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế trên địa bàn hà nội (Trang 25 - 27)