- Phơng pháp định giá dựa vào cạnh tranh:
Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch
Sách h-ớng dẫn là loại ph-ơng tiện đ-ợc dùng nhiều nhất của du khách cho việc tìm kiếm thơng tin du lịch (có 55,5% ng-ời sử dụng), tuy nhiên các loại sách h-ớng dẫn đ-ợc dùng nhiều nhất vẫn là các sách n-ớc ngoài nh- Lonely Planet, Routard. Đây đều là sách do ng-ời n-ớc ngoài viết về Việt Nam mà không phải do các tác giả Việt Nam biên soạn. Thông tin từ ng-ời quen, gia đình, bạn bè là loại thông tin khá quan trọng (có 42,1% khách du lịch sử dụng). Cịn các hình thức khác nh- qua các hội chợ, tờ brochure hay trang web số ng-ời tiếp cận rất thấp (d-ới 10%). Điều này cho thấy du lịch Việt Nam nói chung và ngành du lịch Hà Nội nói riêng ch-a chủ động tiếp cận khách hàng để thúc đẩy khách đi du lịch mà khách có nhu cầu tr-ớc rồi mới tìm kiếm thêm thơng tin để quyết định đi du lịch Việt Nam.
- Bán hàng trực tiếp:
Nhân viên bán hàng trực tiếp của các hãng lữ hành còn yếu về ngoại ngữ và thiếu kỹ năng bán hàng. Thực tế, rất nhiều nhân viên bán hàng còn ch-a hiểu rõ về sản phẩm của mình. Vì thực chất nhiều nhân viên còn ch-a một lần nào tới điểm du lịch trong sản phẩm chào bán mà chỉ giới thiệu theo những gì có sẵn trên tờ rơi.
- Quan hệ công chúng:
Hoạt động này ch-a đ-ợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trên địa bàn chú trọng. Chỉ có một số ít các doanh nghiệp lữ hành quốc tế lớn có các đối tác lâu năm thì các doanh nghiệp này mời sang thăm quan miễn phí. Cịn những hoạt động nh- tài trợ, hội nghị khách hàng, tham gia các hoạt động xã
hội có quy mơ lớn, thơng tin tới đơng đảo khách hàng là rất ít. Nguyên nhân là các doanh nghiệp cho rằng họ không thấy đ-ợc h-ởng lợi trực tiếp từ hình thức này, trong khi khách có thể đến với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp còn thụ động trong việc tiếp cận khách hàng. Và một nguyên nhân chính là chi phí cho hoạt động marketing còn thấp, trong khi doanh nghiệp còn phải tập trung vào các hoạt động khác nh- quảng cáo.
- Khuyến mại:
Các hoạt động khuyến mại tour du lịch của các công ty lữ hành quốc tế Hà Nội cịn rất ít. Vì thực tế trong thời gian qua, giá tour du lịch của các công ty luôn tăng cao. Thậm chí là ngay cả trong giai đoạn l-ợng cầu giảm nh- hiện nay thì các cơng ty vẫn nhìn nhau và khơng ai cơng bố giảm giá tour của mình nhằm kích cầu du lịch. Do các dịch vụ trong tour du lịch lại không phải do bản thân các cơng ty lữ hành có mà phải mua lại từ các nhà cung cấp khác nên trong giai đoạn khó khăn này doanh nghiệp nào cũng muốn thu lợi cho mình. Vì khơng có sự tin t-ởng lẫn nhau trong hợp tác. Trong khi đó, có thể thấy du lịch Thái Lan ln có đ-ợc những ch-ơng trình khuyến mại vơ cùng hấp dẫn nh-: tặng miễn phí cho 100.000 vé máy bay tới Thái Lan hay đồng loạt các tour du lịch tới các địa điểm nổi tiếng giảm 50-70%.
Nhìn chung, các hoạt động xúc tiến của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội còn thiếu đã làm cho l-ợng khách du lịch quốc tế còn khiêm tốn ch-a t-ơng xứng với những lợi thế các doanh nghiệp có đ-ợc tại Hà Nội.
2.3.2.5. Về con ng-ời
Cùng với sự gia tăng về số l-ợng các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể. Chính họ đã giúp cho ngành du lịch thủ đơ trong những năm qua đạt đ-ợc những thành tích đáng kể.
chung và lĩnh vực lữ hành nói riêng cũng đáng lo ngại. Trong một cuộc hội thảo gần đây một báo cáo cho biết trình độ của đội ngũ lao động trong ngành du lịch chỉ có 12% đ-ợc đào tạo đúng chun ngành và chỉ có 3% đ-ợc đào tạo trình độ đại học. [32]
Điều này cũng phản ánh đúng chất l-ợng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Cụ thể là: