CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN
3.2.1. Đổi mới nhận thức toàn diện về hoạt động thanh tra
Xột trờn sự vận động của nội dung yờu cầu về đối mới cụng tỏc giỏm sỏt, cải cỏch thủ tục hành chớnh, thủ tục tư phỏp thỡ hoàn thiện cơ chế thanh tra phải tư duy, nhận thức kịp thời đú là:
Hoàn thiện cơ chế thanh tra ngõn hàng chớnh là quỏ trỡnh nhận thức lại những hiện thực khỏch quan để tỡm ra qui luật võn động của nú. Chớnh nhờ nhận thức đỳng mà hành động đỳng, cú giải phỏp đỳng.
Hoàn thiện tổ chức, hoạt đụng thanh tra phải trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước, đặc biệt là quan điểm hoàn thiện hoạt động giỏm sỏt, cải cỏch thủ tục hành chớnh.
Hoàn thiện tổ chức hoạt động thanh tra trờn cơ sở phải kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn cụng tỏc thanh tra. Tổng kết một cỏch cú hệ thống kinh nghiệm tổ chức, hoạt động thanh tra cỏc Bộ, ngành khỏc và tham khảo kinh nghiệm tổ chức, hoạt động thanh tra ngõn hàng cỏc nước trờn thế giới.
Hoàn thiện tổ chức, hoạt động thanh tra phải luụn bỏm sỏt sự đối mới, hoàn thiện của cỏc cơ quan tư phỏp, hành phỏp, đổi mới cơ chế quản lý, cải cỏch thủ tục hành chớnh.
Hoàn thiện tổ chức hạt động thanh tra phải trờn cơ sở luật phỏp mà Quốc hội, Chớnh phủ quy định và đảm bảo tớnh thống nhất trong hệ thống phỏp luật.
Hoàn thiện tổ chức, hoạt động thanh tra Ngõn hàng chi nhỏnh nhà nước phải đạt được những yờu cầu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về thanh tra trong tỡnh hỡnh mới. Vấn đề cần được nghiờn cứu một cỏch tổng thể và đặt trong quỏ trỡnh hoàn thiện, đổi mới Luật, nõng cấp cỏc văn bản qui phạm phỏp luật của nhà nước, Quốc hội. Mục tiờu của hoàn thiện cơ chế thanh tra ngõn hàng là nhằm xõy dựng cơ chế kiểm tra, thanh tra cú hiểu quả đỏp ứng yờu cầu quản lý của Nhà nước hiện nay. Muốn vậy cần phải xõy dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp qui về thanh tra. Hệ thống văn bản phỏp qui phải phự hợp với thực tiễn. Về thể thức, văn bản phỏp luật phải phự hợp với tớnh chất, yờu cầu của cụng tỏc thanh tra, theo từng loại hỡnh thanh tra. Đồng thời cũng cú điều kiện linh hoạt điều chỉnh phự hợp với bước đi của cải cỏch thủ tục hành chớnh. Trong hệ thống văn bản phỏp luật về nội dung và văn bản phỏp luật về trỡnh tự, thủ tục thanh tra. Cú như vậy mới đảm bảo điều kiện phỏp lý cho hoạt động thanh tra đồng thời cũng đặt hoạt động thanh tra trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp luật.
Thứ hai, hoàn thiện về bộ mỏy tổ chức và phương phỏp hoạt động của cơ quan Thanh tra. Khi hoàn thiện bộ mỏy, cụng chức, cụng vụ thanh tra, cần xỏc định rừ vị trớ, vai trũ của thanh tra. Cựng với việc xỏc định đỳng vị trớ, vai trũ, cần xỏc định rừ chức năng thanh tra với chức năng của cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc. Từ việc xỏc định đỳng chức năng, ta mới xỏc định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan thanh tra và xỏc định mụ hỡnh tổ chức hợp lý.
Thứ ba, hoàn thiện về phương chõm và phương phỏp tiến hành thanh tra, chế độ cụng chức, cụng vụ thanh tra. Trong hoạt động thanh tra, việc xỏc định phương chõm, phương phỏp thanh tra khụng chệch hướng chỉ đạo thanh
tra. Đõy cũng là điều kiờn quan trọng quyết đinh hiệu quả của thanh tra. Việc xỏc định đỳng phương chõm, phương phỏp thanh tra là làm cho mỗi cỏn bộ thanh tra nhận thức đỳng hoạt động thanh tra, khắc phục tỡnh trạng “sợ thanh tra”, “ngại thanh tra” hiện nay.