CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
1.2.1. Nội dung của việc hoàn thiện cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh
nước chi nhỏnh tỉnh
1.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật chuẩn mực về thanh tra trong hệ thống ngõn hàng:
Nghị định 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 của Chớnh phủ quy định tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngõn hàng; quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng, quản lý về mặt nhà nước cỏc lĩnh vực đú là thực hiện chức năng thanh tra hành chớnh, thanh tra chuyờn ngành và giỏm sỏt chuyờn ngành về ngõn hàng trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngõn hàng nhà nước; tham mưu, giỳp Thống đốc ngõn hàng nhà nước quản lý Nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn dụng, tổ chức tài chớnh quy mụ nhỏ, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; thực hiện phũng, chống rửa tiền theo quy định của phỏp luật. Bao gồm 4 nhiệm vụ chớnh: ban hành văn bản; cấp phộp hoạt động cho cỏc TCTD; thanh tra, giỏm sỏt cỏc TCTD; và xử lý, xử phạt vi phạm.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ này, đũi hỏi Thanh tra ngõn hàng cần phải xõy dựng một hệ thống văn bản chuẩn mực, kịp thời nhằm điều chỉnh cỏc mối quan hệ phỏt sinh, những thay đổi nhanh chúng về phỏt triển hệ thống ngõn hàng. Khi xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thuộc phạm vi điều chỉnh của mỡnh, Thanh tra ngõn hàng cần phải xỏc định cỏc cụng việc nào đang hỡnh thành và sẽ hỡnh thành trong quản lý nhà nước đối với ngành ngõn hàng cần cú sự tỏc động điều chỉnh của phỏp luật. Mặt khỏc, do tớnh chất quan trọng của hoạt động thanh tra ngành, cần rà soỏt, xỏc định lại giỏ trị phỏp lý của cỏc văn bản luật về thanh tra ngành (Luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thụng tư ...), từ đú quy định cỏc vấn đề như: nguyờn tắc, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, trỡnh tự thủ tục thanh tra, thanh
tra viờn... vào một loại văn bản cú giỏ trị phỏp lý nhất định. Xỏc định những văn bản khụng cũn phự hợp với thực tiễn yờu cầu sửa đổi bổ sung, cần thiết cú thể thay thế loại bỏ.
Xỏc định văn bản quy phạm phỏp luật là nhằm phục vụ lợi ớch của dõn, của doanh nghiệp, do vậy mọi điều chỉnh cần phải được quy định trong phạm vi cho phộp là lĩnh vực mỡnh quản lý; tớnh phỏp lý, luật cần được thực thi bỡnh đẳng trờn phạm vi toàn lónh thổ Việt Nam.
Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nhằm điều chỉnh cỏc mối quan hệ xó hội cần được phõn cấp rừ ràng, chi tiết, cụ thể cho từng cấp quản lý nhà nước theo quy mụ, tớnh chất và mức độ tựy theo từng điều kiện hoàn cảnh nhất định.
1.2.1.2. Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy thanh tra của Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh :
- Kiện toàn cỏc tổ chức thanh tra từ trung ương đến địa phương, trước hết ta phải nhận thức một cỏch thống nhất về thanh tra ngành là một bộ phận, một chức năng trong quản lý nhà nước của ngành trờn tinh thần đổi mới hiện nay cả về thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành.
Thiết kế tổ chức Thanh tra ngành ngõn hàng bao gồm: thanh tra NHNN TW, Thanh tra cỏc chi nhỏnh địa phương, Thanh tra thủ trưởng tại cỏc doanh nghiệp sự nghiệp của Ngõn hàng nhà nước. Thanh tra tại NHNN ở TW, đại diện cho thanh tra ngành tại Trung ương và Thanh tra tại địa phương đại diện cho thanh tra ngành tại địa phương cú chức năng thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành. Thanh tra nhõn dõn là đại diện cho tầng lớp người lao động tại cỏc tổ chức, cơ quan từ trung ương đến địa phương là cụng cụ của cụng đoàn cơ sở.
Hiểu được như vậy, chỳng ta mới xõy dựng được cỏc tổ chức thanh tra theo hướng tinh giản, gọn nhẹ và thực quyền. Trong hoạt động thanh tra cần
phải cú sự chỉ đạo thống nhất về nghiệp vụ, kế hoạch và tổ chức.
- Chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ thanh tra theo tiờu chuẩn yờu cầu. Từ thiết kế tổ chức thanh tra, ta cú thể phõn thành cỏc loại hỡnh để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ theo yờu cầu, đỳng mục đớch chức năng nhiệm vụ của từng thanh tra viờn, chuyờn viờn thanh tra, kiểm tra.
Thanh tra viờn thuộc hệ thống NHNN là những cỏn bộ cú chức danh thuộc ngạch cụng chức, cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn, được đào tạo chuyờn sõu cỏc ngành kinh tế - xó hội, liờn quan đến cỏc lĩnh vực quản lý của ngành ngõn hàng; cú nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành, được đào tạo theo chuẩn quốc gia; cú thời gian cụng tỏc chuyờn mụn nhất định. Tựy theo yờu cầu, mỗi cấp tổ chức thanh tra phải cú phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chớnh trị.
Cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tại cỏc doanh nghiệp (cỏc ngõn hàng thương mại) là những viờn chức nhà nước, cú hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, được tổ chức thành lập theo yờu cầu của Thủ trưởng doanh nghiệp, nhằm kịp thời phỏt hiện, chấn chỉnh những sai phạm trong nội bộ doanh nghiệp đú, giỳp thủ trưởng nắm vững những hoạt động của cỏc tổ chức, cơ quan, đơn vị trực thuộc để quản lý con người, tài sản, vốn nhà nước tốt hơn; những cỏn bộ viờn chức này được đào tạo cơ bản cỏc chuyờn ngành ngõn hàng, cú nghiệp vụ kinh tế, cú kinh nghiệm cụng tỏc trong lĩnh vực được giao.
Cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra nhõn dõn, thường là những cỏn bộ uy tớn, cú đạo đức, năng lực cụng tỏc tốt, tham gia cụng tỏc cụng đoàn cơ sở, được giao nhiệm vụ thực thi, giỏm sỏt những hoạt động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong đơn vị cơ sở đú.
1.2.1.3. Hoàn thiện quy trỡnh, tổ chức thực hiện thanh tra của Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh và phối hợp thực hiện giữa cỏc chủ thể tiến hành thanh tra:
- Phương thức thanh tra của Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh:
Tổ chức của Thanh tra ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh, thành phố thuộc biờn chế và là một bộ phận của NHNN chi nhỏnh tỉnh, thành phố (Quyết định số 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 của Thống đốc ngõn hàng nhà nước); Thực thực hiện cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt, xử lý vi phạm đối với hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc trờn địa bàn theo quy định của Ngõn hàng nhà nước và phỏp luật; Tham mưu, giỳp Giỏm đốc xem xột quyết định việc kiểm soỏt đặc biệt đối với cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn theo uỷ quyền của Thống đốc và quy định của phỏp luật; Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý vi phạm trong việc chấp hành cỏc quy định của NHNN về lói suất, tỷ giỏ, dữ trữ bắt buộc và cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ khỏc đối với tổ chức tớn dụng và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan trờn bịa bàn để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ và hoạt động ngõn hàng nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ do thống đốc giao và phục vụ cú hiệu quả nhiệm vụ phỏt triển kinh tế địa phương.
Giỏm sỏt từ xa:
Thanh tra ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh giỏm sỏt thường xuyờn việc thực hiện quy chế an toàn trong hoạt động của cỏc NHTM. Đõy là một nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra của NHNN đối với cỏc NHTM, được thực hiện bằng cỏch Thanh tra NHNN ở tại chi nhỏnh nhưng thường xuyờn thu thập thụng tin về hoạt động của cỏc NHTM và cỏc chi nhỏnh NHTM từ nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau, thụng qua đú phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc tổ chức này để giỏm sỏt sự an toàn trong hoạt động của cỏc TCTD, nội dung này gọi là giỏm sỏt từ xa. Thụng qua giỏm sỏt từ xa, Thanh tra NHNN sẽ xem xột, đỏnh giỏ mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tỡnh hỡnh tài chớnh của đối tượng thanh tra ngõn hàng. Việc phõn tớch, đỏnh giỏ dựa trờn những tiờu chớ được quy định cụ thể và cú thể thay đổi theo từng thời kỳ để phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của cỏc NHTM và
phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế.
Thanh tra tại chỗ:
Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh thực hiện thanh tra NHTM trong việc chấp hành phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, việc thực hiện cỏc quy định trong giấy phộp thành lập và hoạt động ngõn hàng của đối tượng thanh tra ngõn hàng. Cụng việc này thực hiện bằng cỏch Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh thành lập cỏc đoàn thanh tra tới trực tiếp tại cỏc NHTM để tiến hành thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động cụ thể tại NHTM, nội dung này gọi là thanh tra tại chỗ. Sau khi thanh tra tại chỗ phõn tớch, đỏnh giỏ và đưa ra được cỏc kết luận thanh tra, Thanh tra NHNN sẽ yờu cầu đối tượng thanh tra ngõn hàng cú biện phỏp hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngõn hàng và phũng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm phỏp luật.
Thanh tra NHNN chi nhỏnh sử dụng quyền lực, chức năng của mỡnh để xử lý cỏc vi phạm của đối tượng thanh tra, thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xử lý vi phạm phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng.
Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh thực hiện cấp, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh quy mụ nhỏ, tổ chức tớn dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng chớnh phủ quyết định; việc cấp, thu hồi giấy phộp mở chi nhỏnh, văn phũng đại diện của tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt Nam và cỏc loại giấy phộp hoạt động ngõn hàng khỏc theo phõn cụng của Thống đốc ngõn hàng nhà nước.
Hoạt động của thanh tra Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh cú hiệu quả khi cỏc tổ chức thanh tra sử dụng những hỡnh thức và phương phỏp hoạt động phự hợp để tỏc động đến đối tượng được thanh tra. Hỡnh thức và phương
phỏp thanh tra là yờu cầu khụng thể thiếu khi tiến hành thanh tra, được cỏc tổ chức, Thanh tra viờn ỏp dụng lờn đối tượng thanh tra. Đõy là cỏch thức truyền tải ý chớ của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý, là cỏch thức thực hiện chức năng thanh tra và cỏc quyền theo quy định của phỏp luật. Thực tiễn cho thấy, hỡnh thức và phương thức thanh tra quyết định hiệu quả hoạt động của tổ chức thanh tra đú. Cỏc hỡnh thức cú thể là thanh tra thường xuyờn, toàn diện hoặc là đột xuất, thanh tra theo Đoàn hay thanh tra do cỏ nhõn thanh tra viờn thực hiện.
- Xõy dựng quy chế chỉ đạo, quy trỡnh hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra và quy chế phối hợp giữa cỏc chủ thể khi tiến hành thanh tra:
Cỏc nguyờn tắc hoạt động nếu mới chỉ trờn lý thuyết hoặc quy định chung chung như lời tuyờn bố mà khụng được "chuyển húa từ nội dung cú tớnh chất chớnh trị sang nội dung phỏp lý" thỡ khụng thể thực hiện được trờn thực tế. Trong hoạt động thanh tra, cú rất nhiều nguyờn tắc cần phải chuẩn húa cỏc điều kiện bảo đảm thực hiện nhằm nõng cao hiểu quả trong hoạt động, chẳn hạn: nguyờn tắc bớ mật cụng khai, nguyờn tắc tuõn thủ theo phỏp luật, nguyờn tắc về cỏc mối quan hệ giữa thủ trưởng với thanh tra viờn, thanh tra viờn với thủ trưởng đoàn thanh tra...; Nguyờn tắc hoạt động được quy chế húa là cơ sở để cỏc tổ chức thanh tra, thanh tra viờn hoặc cỏc đoàn thanh tra thực hiện tốt chức trỏch, nhiệm vụ của mỡnh. Ngoài ra, cũng cần cú quy chế, quy định tổ chức thanh tra cấp trờn thường xuyờn, định kỡ tổ chức tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra theo chuyờn ngành cho cỏc tổ chức thanh tra cấp dưới cho cỏc chuyờn viờn, thanh tra viờn, thanh tra viờn khi cú yờu cầu cụng tỏc.
Với tư cỏch là một bộ phận của hệ thống chớnh trị và bộ mỏy Nhà nước, hoạt động theo một thể chế phỏp luật thống nhất, giữa cỏc chủ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra cú những mối quan hệ ràng buộc tương hỗ, phối hợp với nhau khi thực thi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Khi tiến hành cuộc thanh
tra phức tạp thường liờn quan đến cỏc tổ chức thanh tra, trong và ngoài ngành, thỡ cũng cần cú quy chế phối hợp sao cho nhịp nhàng hiệu quả trỏnh chồng chộo, đạt được kết quả tốt. Muốn làm được điều đú, thỡ cần phải căn cứ quy chế thanh tra cú thẩm quyền cao nhất, đó được thống nhất về mặt phỏp lý, để từ đú thống nhất chung cho cỏc tổ chức thanh tra trong cụng tỏc phối hợp cỏc nhiệm vụ.