Đặc điểm cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước TW và Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh (ví dụ trên địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 31 - 34)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỒN THIỆN CƠ CHẾ THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

1.1.2. Đặc điểm cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước TW và Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh

riờng cho nú, nhưng Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh nằm trong hệ thống của thanh tra NHNN TW cũng thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ như Thanh tra NHNN TW, nhưng bị giới hạn về mặt phạm vi chỉ trờn địa bàn tỉnh; cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Thống đốc NHNN quy định trong chức năng, nhiệm vụ của NHNN chi nhỏnh tỉnh, thành phố.

1.1.2. Đặc điểm cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước TW và Thanh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh tra NHNN chi nhỏnh tỉnh

Thanh tra Ngõn hàng nhà nước gắn liền với quản lý nhà nước:

Với tư cỏch là một chức năng, là một giai đoạn của chu trỡnh quản lý nhà nước trong ngành ngõn hàng, thanh tra ngõn hàng gắn liền với quản lý nhà nước.

Quản lý nhà nước là một bộ phận quản lý xó hội và ở đõu cú quản lý nhà nước thỡ ở đú cú thanh tra, trong mối quan hệ giữa quản lý và thanh tra thỡ quản lý nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, chi phối hoạt động của thanh tra. Mặt khỏc, hoạt động chấp hành của quản lý nhà nước thường bao hàm cả sự điều hành, cho nờn trong quỏ trỡnh thực hiện đũi hỏi phải cú sự kiểm tra nghiờm ngặt của cơ quan cú thẩm quyền.

Quản lý nhà nước và thanh tra cú cỏi chung là nhõn danh quyền lực Nhà nước thực hiện sự tỏc động lờn cỏc đối tượng bị quản lý. Song, xột theo cơ cấu, chức nămg của quản lý thỡ thanh tra chỉ là những cụng cụ, phương tiện để quản lý nhà nước.

Là một khõu trong chu trỡnh quản lý, thanh tra bị ràng buộc, chế ức bởi quản lý, nhưng đồng thời tỏc động trở lại, gúp phần điều chỉnh cỏch thức, phương phỏp quản lý của chủ thể quản lý nhà nước. Trong chu trỡnh đú, thanh tra phản ỏnh và bảo vệ mục đớch của quản lý. Một thể chế hành chớnh

và cơ chế quản lý nhà nước sẽ khụng đầy đủ nếu thiếu thanh tra. Trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, hoạt động cú tớnh hiệu quả của thanh tra sẽ ngăn chặn được nguy cơ biến dạng, tựy tiện, thiếu kỷ cương trong hoạt động quản lý nhà nước. LờNin đó nhiều lần nhấn mạnh: "Nhà nước Xó hội chủ nghĩa sẽ hạn chế được nguy cơ tham nhũng, tệ quan liờu, tăng cường được kỷ cương xó hội khi những người cộng sản thực hiện tốt cụng tỏc thanh tra, kiểm tra”

Thanh tra ngõn hàng nhà nước luụn mang tớnh quyền lực nhà nước: Tớnh quyền lực nhà nước của hoạt động thanh tra cú mối liờn hệ chặt chẽ với tớnh quyền uy - phục tựng quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tỏc động tớch cực nhằm thực hiện quyền lực của chủ thể quản lý. Khụng thể khụng cú quyền lực mà khụng gắn với một tổ chức. Thanh tra Ngõn hàng nhà nước luụn ỏp dụng quyền năng của nhà nước trong quỏ trỡnh tiến hành hoạt động của mỡnh và nú nhõn danh Nhà nước khi ỏp dụng quyền năng sau:

Ra cỏc quyết định bắt buộc thi hành đối với cỏc đối tượng bị thanh tra trong việc sửa chữa những thiếu sút đó bị thanh tra phỏt hiện.

Yờu cầu cấp cú thẩm quyền giải quyết đề nghị của thanh tra, yờu cầu truy cứu trỏch nhiệm đối với những người cú lỗi gõy ra những vi phạm được phỏt hiện, kể cả việc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để truy tố trước phỏp luật.

Tớnh quyền lực Nhà nước của thanh tra phải được cụ thể húa trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống thanh tra, phương thức tiến hành thanh tra, xử lý kết quả thanh tra, quan hệ giữa cơ quan thanh tra đối với đối tượng bị thanh tra, sự phối hợp giữa cỏc tổ chức thanh tra nhà nước và thanh tra nhà nước chuyờn ngành và thanh tra nhõn dõn. Nếu cụ thể húa một mặt nào đú mà khụng thực hiện đồng bộ tớnh quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực Thanh tra ngõn hàng đều dẫn đến vai trũ và hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh tra bị hạn chế.

Thanh tra ngõn hàng nhà nước cú tớnh độc lập tương đối:

Đõy là đặc điểm vốn cú, xuất phỏt từ bản chất của thanh tra núi chung, thanh tra ngõn hàng núi riờng. Đặc điểm này phõn biệt thanh tra với cỏ loại hỡnh cơ quan chức năng khỏc của bộ mỏy Nhà nước. Khỏc với hoạt động kiểm tra thường do cỏc cơ quan quản lý nhà nước tiến hành, hoạt động thanh tra thường được tiến hành bởi một cơ quan quản lý khỏc của Nhà nước, cỏc cơ quan thanh tra cú nhiệm vụ chủ yếu là xem xột, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan.

Tớnh độc lập tương đối trong quỏ trỡnh thanh tra được thể hiện ở cỏc điểm: chỉ tuõn theo phỏp luật; tự mỡnh tổ chức cỏc cuộc thanh tra trong cỏc lĩnh vực mỡnh quản lý theo thẩm quyền đó được phỏp luật quy định; và ra quyết định, kiến nghị, quyết định xử lý theo cỏc quy định của phỏp luật về thanh tra; chịu trỏch nhiệm về quyết định thanh tra của mỡnh.

Tớnh độc lập của hoạt động thanh tra chỉ là tương đối, bởi vỡ trong hoạt động thanh tra, cỏc cơ quan thanh tra phải căn cứ vào phỏp luật và chớnh sỏch hiện hành, đồng thời phải xuất phỏt từ thực tế cuộc sống, đặt sự vật, hiện tượng, việc làm đang xem xột trong sự phỏt triển biện chứng với quan điểm khoa học, lịch sử cụ thể. Cỏc cơ quan thanh tra ngõn hàng cú tớnh độc lập tương đối trong quỏ trỡnh thanh tra được quy định trong Luật thanh tra, Luật ngõn hàng nhà nước.

- Đặc điểm của cơ chế thanh tra Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh: Chủ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra: Là cỏc tổ chức Thanh tra nhà

nước; Thanh tra ngành Ngõn hàng; Kiểm toỏn Nhà nước; Kiểm tra nội bộ của cỏc TCTD thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, của cỏc NHTM và chi nhỏnh cỏc NHTM, của cỏc QTDND và tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động ngõn hàng đúng trờn địa bàn.

Mối quan hệ giữa cỏc chủ thể tiến hành thanh tra: Với tư cỏch là một bộ phận của hệ thống chớnh trị và bộ mỏy nhà nước, hoạt động theo một thể

chế phỏp luật thống nhất, giữa cỏ chủ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra cú những mối quan hệ ràng buộc, tương hỗ, phối hợp với nhau khi thực thi chức năng nhiờm vụ của mỡnh. Chẳng hạn mối quan hệ giữa Thanh tra NHNN chi nhỏnh với cỏc cơ quan Điều tra, Kiểm sỏt trờn địa bàn trong việc xử lý những hành vi phạm tội; mối quan hệ giữa Thanh tra với cấp hành chớnh với Thanh tra chuyờn ngành trong nội bộ của NHNN, muối quan hệ giữa Thanh tra NHNN chi nhỏnh và Kiểm toỏn nhà nước, muối quan hệ giữa Thanh tra NHNN chi nhỏnh và Kiểm soỏt nội bộ của cỏc NHTM trong việc kiểm tra xử lý cỏc vi phạm của cỏc đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn.

Mối quan hệ giữa cỏc chủ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra của thanh tra ngõn hàng từ trung ương đến địa phương là mối quan hệ phối hợp, hướng dẫn nghệp vụ được quy định cụ thể trong hệ thống ngõn hàng.

Đối tượng của thanh tra Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh: Đối tượng

của thanh tra Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh là cỏc tổ chức tớn dụng; hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khụng phải TCTD được NHNN cấp giấy phộp; cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội và cỏ nhõn trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về tiền tệ, tớn dụng và hoạt động ngõn hàng.

Cỏc tổ chức tớn dụng bao gồm: Cỏc chi nhỏnh TCTD nhà nước ( NHTM nhà nước, Ngõn hàng đầu tư, Ngõn hàng phỏt triển, Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội); Cỏc TCTD cổ phần, chi nhỏnh TCTD cổ phần; Cỏc TCTD nước ngoài (TCTD liờn doanh, TCTD 100% vốn nước ngoài, chi nhỏnh của Ngõn hàng nước ngoài, văn phũng đại diện của TCTD nước ngoài); Cỏc TCTD hợp tỏc (Chi nhỏnh Quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương, Quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở, Hợp tỏc xó tớn dụng).

Cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc cú hoạt động ngõn hàng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh (ví dụ trên địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w