Định hướng về hoàn thiện cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước cấp tỉnh và Chi nhỏnh Nghệ An

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh (ví dụ trên địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 98 - 104)

CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN

3.1.2. Định hướng về hoàn thiện cơ chế thanh tra của Ngõn hàng nhà nước cấp tỉnh và Chi nhỏnh Nghệ An

nước cấp tỉnh và Chi nhỏnh Nghệ An

Một là, nghiờn cứu hoàn thiện cơ chế thanh tra ngõn hàng phải dựa trờn

cơ sở tổng kết một cỏch cú hệ thống thực tiễn cụng tỏc thanh tra trong những năm qua

Kết hợp lý luận với tổng kết thực tiễn, trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm về tổ chức hoạt động thanh tra Ngõn hàng của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Quan điểm này xuất phỏt từ lý luận chung của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Hoàn thiện cơ chế thanh tra ngõn hàng thực chất là quỏ trỡnh nhận thức đỳng và đưa ra những giải phỏp, phương ỏn để giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Từ thực tiễn cơ chế thanh tra ngõn hàng giỳp chỳng ta đỳc kết thành lý luận, bổ sung

và hoàn thiện lý luận làm cơ sở cho nhận thức về đổi mới cơ chế thanh tra ngõn hàng hiện nay. Hay núi cỏch khỏc, lý luận về cơ chế thanh tra khụng thể thuyết phục và cú cơ sở vững chắc nếu khụng cú thực tiễn. Lý luận và thực tiễn phải luụn đi đụi với nhau, bổ sung cho nhau và củng cố cho nhau.

Tổng kết thực tiễn là yờu cầu của mọi nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là nghiờn cứu để hoàn thiện một vấn đề rất quan trọng đú là phỏp luật về thanh tra ngõn hàng. Như trờn đó phõn tớch, thanh tra là biểu hiện, là phương phỏp dõn chủ, là chức năng quản lý nhà nước. Do đú, thực tiễn rất đa dạng và phản ỏnh rất trung thực hiệu quả của cơ quan nhà nước. Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ, tổng kết thực tiễn hoạt động thanh tra phải đặt nú trong điều kiện lịch sử cụ thể và mối quan hệ tổng thể với cơ chế quản lý Nhà nước, thể chế chớnh trị, thiết chế bộ mỏy Nhà nước và thực trạng nền kinh tế - xó hội.

Ngoài ra, cựng với tổng kết thực tiễn cơ chế thanh tra ngõn hàng cần phải nghiờn cứu, tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm về cơ chế thanh tra ngõn hàng của cỏc nước trong khu vực, trờn thế giới. Vớ dụ, phần lớn cỏc nước trờn thế giới, đều thành lập một cơ quan chuyờn trỏch đảm nhiệm cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng tuy nhiờn chức năng nhiệm vụ, phạm vi quyền hạn mỗi nước khỏc nhau, nhưng đều cú chung mục đớch, nhiệm vụ quản lý nhà nước về chuyờn ngành. Tuy nhiờn, việc tiếp thu phải đảm bảo tớnh phự hợp và thớch ứng với nền kinh tế, xó hội ở Việt Nam trỏnh dập khuụn mỏy múc dẫn đến khụng khả thi, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước của ngành.

Hai là, hoàn thiện cơ chế thanh tra ngõn hàng phải dựa trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng, Nhà nước về xõy dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam về cải cỏch thủ tục hành chớnh.

Để hoàn thiện cơ chế thanh tra ngành ngõn hàng, tức là hoàn thiện tổ chức, hoạt động của thanh tra ngành trước hết phải thống nhất nhận thức

những quan điểm và nguyờn tắc chung. Vấn đề này rất quan trọng vỡ mỗi khi đi vào những vấn đề cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, quyền hạn của thanh tra ngành; về mối quan hệ bờn trong, bờn ngoài của nú…dự muốn hay khụng đều phải trở lại những quan điểm nguyờn tắc chung mới cú căn cứ, cú điểm chuẩn để thống nhất những vấn đề cụ thể.

Thanh tra là một loại hỡnh của hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện đường lối chớnh sỏch, phỏp luật trong xó hội. Trong hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt đú, Thanh tra ngõn hàng là hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt của hệ thống cơ quan hành chớnh nhà nước, cú chức năng giỳp cơ quan quản lý nhà nước tự kiểm tra việc thực hiện cỏc quyết định quản lý của mỡnh, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật núi chung và nhiệm vụ, kế hoạch được giao núi riờng của cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan và cỏ nhõn cú trỏch nhiệm. Vỡ thế, cụng tỏc thanh tra phải diễn ra trong quỏ trỡnh thực hiện, kiểm tra tổng thể chứ khụng chỉ từng vụ việc, mục đớch thanh tra là khụng chỉ dừng lại việc kiểm tra đỳng, sai như thế nào mà vươn lờn mức cao hơn là điều tra nghiờn cứu, đưa ra sự đỏnh giỏ toàn diện, khỏch quan nhằm giỳp người quản lý xử lý vi phạm, điều chỉnh cỏc quyết định quản lý.

Thanh tra ngõn hàng hoạt động kiểm tra nội bộ của cơ quan quản lý nhà nước đối với lĩnh vực ngõn hàng quản lý, nờn nú quan hệ chặt chẽ và chịu tỏc động kiểm tra từ bờn ngoài, và cựng nằm trong hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt của xó hội cú mục đớch chung bảo đảm đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật được thực hiện, vỡ thế đảm bảo tớnh khỏch quan, của cỏc tổ chức thanh tra, đồng thời phải cú tớnh độc lập tương đối với cơ quan quản lý Nhà nước. Tớnh độc lập tương đối đú thể hiện như: Thanh tra cấp dưới chịu sự chỉ đạo của thanh tra cấp trờn về chương trỡnh, kế hoạch, nghiệp vụ thanh tra; thanh tra là cụng cụ của cơ quan quản lý nhà nước; nhưng nếu cú những vấn đề thủ trưởng cơ quan cựng cấp khụng nhất trớ với kết luận của thanh tra thỡ thanh tra cú

quyền bảo lưu ý kiến và bỏo cỏo thanh tra theo cỏc chuyờn đề cần thiết phục vụ cho lónh đạo, quản lý cũng như cỏc vấn đề nổi cộm trong thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật, cỏc hoạt động quyền lực Nhà nước mà nhõn dõn và dư luận cú nhiều ý kiến. Mặt khỏc, để đảm bảo tớnh khỏch quan trong hoạt động thanh tra thỡ ngay trong nội bộ tổ chức hệ thống thanh tra ngành phải cú thiết chế kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động thanh tra. Nghĩa là phải thanh tra được cỏc hoạt động thanh tra, kết hợp thanh tra nội bộ, với thanh tra bờn ngoài. Như vậy, tớnh tự kiểm tra, tớnh nội bộ của hoạt động thanh tra tuy rằng rất quan trọng và là đặc điểm của hoạt động này cũng chỉ là tương đối. Theo quan điểm này, mối quan hệ giữa Thanh tra Chớnh phủ với Thanh tra Bộ, ngành,…., khụng đơn thuần là mối quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ, phối hợp cụng tỏc hoặc tiếp nhận, xử lý cỏc kiến nghị, cỏc tranh chấp của thanh tra cấp dưới mà cũn là quan hệ kiểm tra, giỏm sỏt, tài phỏn. Trong quan hệ với cơ quan hành chớnh ngành, thỡ thanh tra là cụng cụ của thủ trưởng cựng cấp (cấp đú) và hoạt động thanh tra cú tớnh “nội bộ”, “tớnh tự kiểm tra”. Nhưng quan hệ với cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn, thanh tra cấp trờn thỡ đến lượt Thanh tra cấp dưới phải chịu thanh tra từ trờn xuống. Túm lại thiết kế tổ chức, hoạt động của hệ thống Thanh tra ngành phải vừa đảm bảo tớnh hệ thống, vừa phải đảm bảo tớnh độc lập của cỏc tổ chức và hoạt động thanh tra nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan trong hoạt động thanh tra.

Ba là, hoàn thiện tổ chức, hoạt động thanh tra phải đặt trong tổng thể

đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ mỏy Nhà nước, bảo đảm phự hợp với những phương hướng, nội dung đổi mới bộ mỏy ngành đó được xỏc định và đang triển khai thực hiện.

Thanh tra ngành cỏc cấp phải chịu trỏch nhiệm cao trước thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp của mỡnh. Trỏch nhiệm này phải được xỏc định cụ thể. Cú cơ quan thanh tra mà để cho cấp, ngành mỡnh xảy ra những vụ việc vi phạm phỏp luật, vụ trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ Thủ trưởng

phải chịu trỏch nhiệm và cơ quan thanh tra cũng phải chịu trỏch nhiệm.

Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh: Trong vấn đề này là nõng cao trỏch nhiệm của thủ trưởng cỏc cấp từ trung ương đến địa phương. Theo Nghị quyết TW8 khoỏ (VII) nếu để xảy ra những vụ việc tham nhũng, lóng phớ lớn trong ngành, lĩnh vực mỡnh quản lý họ cú thể bị cỏch chức, miễn nhiệm, thanh tra phải chịu trỏch nhiệm cao hơn trước thủ trưởng khi phỏt hiện ra những sai trỏi.

Bốn là, hoàn thiện cơ chế thanh tra ngành phải đảm bảo tăng cường hiệu quả cụng tỏc thanh tra.

Đảm bảo hiệu quả cụng tỏc thanh tra chớnh là nõng cao hiệu quả hoạt động của Thanh tra viờn, quy chế giỏm sỏt, quản lý của cụng tỏc thanh tra, mà trỏch nhiệm cao nhất là người ra quyết định thanh tra, đến Trưởng đoàn thanh tra và cỏc Thanh tra viờn.

Quy chế giỏm sỏt, quản lý của cụng tỏc thanh tra đó được quy định tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, nhưng cần được quy định chi tiết, cụ thể đối với từng trường hợp cụ thể, cú thể ra quyết định giỏm sỏt hoạt động của đoàn thanh tra.

Cụng tỏc thanh tra mang tớnh độc lập tương đối vậy để đảm bảo chất lượng cuộc thanh tra thỡ năng lực, trỏch nhiệm, bản lĩnh chớnh trị của từng thành viờn là Thanh tra viờn phải được cú những tiờu chuẩn nhất định.

Năm là, hoàn thiện cơ chế thanh tra phải trờn cơ sở phõn định rừ chức

năng nhiệm vụ, quyền hạn giữa cỏc tổ chức Thanh tra.

Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng là cơ quan trực thuộc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng thanh tra hành chớnh, thanh tra chuyờn ngành và giỏm sỏt chuyờn ngành về ngõn hàng trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngõn hàng nhà nước; tham mưu, giỳp Thống đốc Ngõn hàng nhà nước quản lý Nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn

dụng, tổ chức tài chớnh quy mụ nhỏ, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; thực hiện phũng, chống rửa tiền theo quy định của phỏp luật.

Hoạt động Thanh tra ngõn hàng phải tuõn theo phỏp luật, đảm bảo chớnh xỏc, khỏch quan, trung thực, cụng khai, dõn chủ, kịp thời; khụng làm cản trở đến hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng thanh tra. Khụng một cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn nào được can thiệp trỏi phỏp luật vào hoạt động thanh tra. Cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng tại cỏc Chi nhỏnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú chức năng nhiệm vụ quyền hạn sau đõy:

Tổ chức, thực hiện cụng tỏc thanh tra giỏm sỏt, xử lý vi phạm đối với hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc trờn địa bàn theo quy định của Ngõn hàng nhà nước và phỏp luật; tham mưu, giỳp Giỏm đốc xem xột quyết định việc kiểm soỏt đặc biệt đối với cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn theo uỷ quyền của Thống đốc và quy định của phỏp luật;

Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý vi phạm trong việc chấp hành cỏc quy định của NHNN về lói suất, tỷ giỏ, dữ trữ bắt buộc và cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ khỏc đối với tổ chức tớn dụng và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan trờn bịa bàn để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ và hoạt động ngõn hàng nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ do Thống đốc giao và phục vụ cú hiệu quả nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương;

Thực hiện cụng tỏc phũng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, giải quyết khiếu nại tố cỏo theo quy định của Thống đốc và quy định của phỏp luật;

Tham mưu, giỳp Giỏm đốc thực hiện nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động ngõn hàng của cỏc TCTD và cỏc tổ chức khỏc cú hoạt động ngõn hàng trờn địa bàn theo uỷ quyền của Thống đốc và quy định của

phỏp luật; tham mưu, giỳp Giỏm đốc trong việc giỏm sỏt chỉ đạo việc chia, tỏch, hợp nhất, sỏt nhập, giải thể đối với cỏc TCTD trờn địa bàn theo uỷ quyền của Thống đốc và quy định của phỏp luật;

Tham mưu, giỳp Giỏm đốc trong việc trỡnh Thống đốc chuẩn y hoặc chuẩn y theo uỷ quyền đối với thành viờn Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc), Ban kiểm soỏt cỏc tổ chức tớn dụng và đỡnh chỉ cỏc chức danh núi trờn theo uỷ quyền của Thống đốc và quy định của phỏp luật; Tham mưu, giỳp Giỏm đốc cú ý kiến với người đứng đầu tổ chức tớn dụng Nhà nước, tổ chức tớn dụng cổ phần chi phối của Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, điều động, luõn chuyển đối với cỏc chức danh giỏm đốc (hoặc tương đương) đơn vị thành viờn đúng trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh (ví dụ trên địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w