D B= A= C
3. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.(7’)
của tam giác.(7’)
Gv Yêu cầu học sinh làm câu 3 (Sgk - 86) Câu 3 (Sgk - 86)
? Câu 3 cho gì và yêu cầu gì? Cho ∆DEF.
Yêu cầu: Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này? DE - DF < EF < DE + DF DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + EF ? ? Lên bảng viết.
Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không? EF - DE < DF < DE + EF EF - DF < DE < EF + DF DF - EF < DE < EF + DF a. 3cm; 6cm; 7cm b. 4cm; 8cm; 8cm. c. 6cm; 6cm; 12cm. a. Có vì 6 - 3 < 7 < 6 + 3 b. Có vì 8 - 4 < 8 < 8 + 4 c. Không vì 12 = 6 + 6 c.Củng cố- luyện tập(5’)
Kiểm tra học sinh qua phiếu học tập .
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? (Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai.
Câu Đúng Sai
a. Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền x b. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất x c. Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn x
d. Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm; 5cm; 9cm x e. Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn
cạnh bên. x
Gv: Sau 3 phút thu bài, kiểm tra kết quả trên phiếu.
d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(2’)
- Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2)
- Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân.
- Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67 đến 70 (Sgk - 86, 87, 88).
/ / 2010 7
TIếT 66. ÔN TậP CHƯƠNG 3 (Tiết 2) 1. Mục tiêu
a. Kiõn thức
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
b.Kỹ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
c. Thái đé
- Học sinh yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.