D B= A= C
2. Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường
vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (15’)
Gv Đưa đề bài câu 2 (Sgk - 86) lên bảng phụ
Gv Yêu cầu học sinh vẽ hình và điền dấu (>, <) vào các chỗ trống (...) cho đúng.
Một em lên bảng vẽ hình và điền vào ô trống.
Câu 2 (Sgk - 86)
Gv Lưu ý vẽ bằng thước kẻ, eke.
Gv Yêu cầu học sinh giải thích cơ sở của bài làm (Câu b và c học sinh điền vào chỗ trống phải phù hợp với hình vẽ có thể AB < AC hoặc AB
> AC). a. AB > AH; AC > AHb. Nếu HB < HC thì AB < AC c. Nếu AB < AC thì HB < HC. ? Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường xiên,
giữa đường xiên và hình chiếu.
Gv Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 64
(Sgk - 87). Bài 64 (Sgk - 87) Nhóm 1: xét trường hợp góc N nhọn. Nhóm 2: Xét trường hợp góc N tù. a. Trường hợp µ Ν nhọn: Có MN < MP (gt)
⇒HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Trong ∆MNP có MN < MP (gt) $ µ
⇒ Ρ < Ν(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Gv Cho các nhóm hoạt động trong khoảng 7 phút. Mời một đại diện các nhóm trình bày bài toán trong trường hợp góc N nhọn.
Trong tam giác vuông MHN có:
µ ¶ 0
1 90Ν + Μ = Ν + Μ =
Trong tam giác vuông MHP có:
$ ¶ 0 2 90 Ρ + Μ = Mà Ρ < Ν$ µ (c/m trên) ¶ ¶ · · 2 1 Hay ⇒ Μ > Μ ΝΜΗ < ΡΜΗ Gv Nhận xét, góp ý. Sáu đó mời đại diện học sinh
khác trình bày bài toán trong trường hợp góc N tù.
b. Trường hợp Νµ tù. M
Gv Chốt lại bài toán đúng trong cả hai trường hợp. Νµ tù ⇒ đường cao MH nằm ngoài ∆MNP.
⇒N nằm giữa H và P.
⇒HN + NP = HP ⇒HN < HP. Có N nằm giữa H và P nên tia Mn nằm giữa tia MH và MP.
· · ·
· ·
⇒ ΡΜΝ + ΝΜΗ = ΡΜΗ ⇒ ΝΜΗ < ΡΜΗ