Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mớ

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 44 - 46)

I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (35’)

b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mớ

3.Tiõn trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi:

Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chữa bài tập 3 (sgk-56)

Đáp án:

* Định lý (Sgk - 54, 55): (4đ)

Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. - Bài tập 3 (Sgk - 56): Tam giác ABC có:

a) Vì góc A lớn nhất nên cạnh lớn nhất là BC (Định lý 2) (2đ)

b) Tam giác ABC có B Cµ =µ = 400 nên là tam giác cân (tại A) (đl đảo t/c của tam giác cân).

(2đ)

* Đặt vấn đề(1’) Để củng cố lại định lí 1 và định lí 2 chúng ta cùng nhau luyện tập một số bài tập.

b. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 4 (Sgk - 56) Bài tập 4 (Sgk - 56) (5')

Giải Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là

góc gì? (nhọn, vuông, tù) ? Tại sao? Trong một tam giác góc nhỏ nhất làgóc nhọn do tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. Do đó trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.

Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 5, quan sát hình 5

(Sgk - 56) Bài tập 5 (Sgk - 56) (12')

Vẽ hình

Giải Để biết ai đi xa nhất , ai đi gần nhất ta phải làm như

thế nào?

Ta phải so sánh độ dài các đoạn AD; BD; CD. Giải * Xét tam giác BCD có: Cµ >900(gt) ⇒ µ µ µ 0 1 ( 1 90 ) C B do B> < ⇒ BD > CD (1) (đl quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)

Nêu cách so sánh? So sánh từng cặp bằng cách xét chúng trong cùng 1 tam giác.

VD: Để so sánh BD và CD ta xét chúng trong tam giác BCD. So sánh BD và AD ta xét chúng trong tam giác ABD * Ta có Βµ1 < 900 ⇒ ¶ 2 Β > 900 (vì Β¶2 kề bù với Βµ1). Xét tam giác ABD có:

¶ 2

Β > 900 ⇒ Β > Α¶2 µ . Gọi 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp tự làm ra

nháp.

Do đó AD > BD (2) (đl quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)

Từ (1) và (2) ⇒AD > BD > CD. Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần

12 2

Trong bài toán này ta có thể so sánh đồng thời cả 3 đoạn thẳng này không? Vì sao?

nhất.

Không, vì 3 đoạn thẳng này không cùng thuộc 1 tam giác.

Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 7. Bài tập 7 (Sgk - 56) (12')

Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT KL của bài. Hs

dưới lớp tự làm bài vào vở. Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kếtluận

GT ∆ABC : AC > AB AB = AB ; B ∈ AC KL ·ABCACB

Chứng minh

Gọi một học sinh đứng tại chỗ chứng minh câu a a. Vì AC >AB mà AB = AB’ (gt) Nên B’ nằm giữa A và C ⇒ Tia BB’ nằm giữa hai tia BA và BC. Do đó ·ABCABB′(1)

Gọi hai học sinh khác chứng minh câu b, câu c b. Vì AB = AB’ (gt) nên ∆ABB’ là tam giác cân tại A. Do đó theo tính chất tam giác cân ta có: ·ABB′=·AB B′ (2)

c. ·AB B′ là góc ngoài tại đỉnh B’ của

BB C

∆ nên: ·AB B ACB′ >· (3)

Từ (1);(2);(3) suy ra ·ABCACB

(đpcm) Treo bảng phụ cho Hs nghiên cứu làm BT trắc

nghiệm sau:

Chỉ ra các câu đúng, sai?

* Bài tập: (6')

1. Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng

nhau là hai cạnh bằng nhau. 1. Đ

2. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 44 - 46)