Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.(25’)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 31 - 34)

I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (35’)

2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.(25’)

của hai tam giác.(25’)

Treo các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (Sgk/139)

Quan sát 3 hình vẽ sau. Hãy cho biết mỗi hình vẽ biểu thị trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giác?

(c.c.c) ; (c.g.c); (g.c.g)

Hãy phát biểu bằng lời về mỗi trường hợp bằng nhau của 2 tam giác đó?

Lưu ý: trong TH bằng nhau của 2 tam giác chú ý TH c.g.c thì góc bằng nhau luôn phải nằm xen giữa 2 cạnh tương ứng bằng nhau. TH (g.c.g) thì cạnh bằng nhau luôn phải nằm kề với 2 góc tương ứng bằng nhau.

Hãy phát biểu bằng lời về mỗi TH bằng nhau

Hãy giải thích tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông cùng hàng với TH bằng nhau (c.c.c) của 2 tam giác?

Ta thấy 2 tam giác vuông đã có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau. Dựa vào định lí Pitago ⇒cạnh góc vuông còn lại của 2 tam giác vuông đó cũng bằng nhau. Khi đó 2 tam giác này đã bằng nhau theo TH (c.c.c)

Hãy giải thích tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông cùng hàng với TH bằng nhau (g.c.g) của 2 tam giác?

Hai tam giác vuông đã có 1 góc nhọn bằng nhau dựa vào định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta suy ra được góc nhọn còn lại của 2 tam giác vuông đó cũng bằng nhau. Lúc đó 2 tam giác này bằng nhau theo TH (g.c.g).

Như vậy ta đã được học 3 TH bằng nhau của 2 tam giác và 4 TH bằng nhau của 2 tam giác vuông. Để củng cố lí thuyết ta làm bài tập sau:

Treo bảng phụ bài tập 108 (SBT/111) * Bài 108 (SBT/111)

Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì?

Cho hình 72 (SBT/108)

Yêu cầu giải thích vì sao OK là tia phân giác củaΟµ ?

Với yêu cầu của bài toán ta phải c/m điều gì? C/m OK là tia phân giác của Οµ

Chứng minh: Theo H.72(Sgk/108). Vẽ tia OK. Xét OCBvà OADcó: µ ( ) ( ) OC OA OB OD Theo gt O chung OCB OAD cgc  =  = ⇒  −  ⇒∆ =∆ Vẽ tia OK

Để c/m OK là tia phân giác của Οµ ta làm ntn? Để c/m Ο = Ο¶1 ¶2 ta làm như thế nào? Do đó D B Cµ =µ µ; 1=µA1 Xét CKDvà AKBcó: CD = AB (Theo hình vẽ) µ µ D B= (c/m trên) ¶ ¶ µ ¶ µ ¶ 2 2( 1 2 1 2) C =A C +C = +A A mà Cµ1 =µA1 ( . . ) CKD AKB g c g ⇒ ∆ = ∆

Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? O C D A B x y K

Do đó CK = AK

Xét OCKvà OAKcó: OK - chung

CK = AK (c/m trên) OC = OA (Theo hình vẽ) Nên OCK = ∆OAK c c c( . . )

Do đó Ο = Ο¶1 ¶2.

Hay OK là tia phân giác của Οµ Dựa vào sự định hướng trên các em HĐ theo

dãy và trình bày lời giải vào giấy

- Đại diện nhóm 1 lên trình bày lời giải - Nhóm 2 nhận xét

Cho kiểm tra bài tập của nhóm 2, nhóm 1 nhận xét

Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để c/m OK là tia phân giác của Οµ ta đã c/m Ο = Ο¶1 ¶2bằng cách vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác. Ngoài cách c/m này ra ta còn có cách c/m khác nữa? Đó là cách nào thì các em sẽ được biết ở những phần học sau.

Như vậy qua tiết học này ta đã ôn tập được 2 nội dung: Tổng 3 góc của 1 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

c.Củng cố- luyện tập(2’)

Qua tiết ôn tập hôm nay các em cần nắm được tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 Và 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác

d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(2’)

- Ôn tập tiếp chương II

- Trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 Sgk/139 - Làm các bài tập 68, 69, 70 Sgk/141 - Hướng dẫn bài 69 Sgk/141

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng

7A 7B 7C

Tiết 45: ÔN TậP CHƯƠNG 2 (TIếP) 1. Mục tiêu

a. Kiõn thức

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các dạng tam giác đặc biệt.

b.Kỹ năng :

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

c. Thái đé

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình.

3.Tiõn trình bài dạy

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 31 - 34)