Tính chất: * Định lí (Sgk 66)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 61 - 62)

I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (35’)

b. Tính chất: * Định lí (Sgk 66)

* Định lí (Sgk - 66)

Vẽ hình và yêu cầu Hs vẽ hình vào vở Ghi GT và KL của định lý?

Giới thiệu: Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua điểm G hay ta còn nói chúng đồng quy tại điểm G. Điểm G được gọi là trọng tâm của tam giác ABC

Trả lời câu hỏi trong khung ở đầu bài?

Đặt miếng bìa hình tam giác lên mũi nhọn của giá sao mũi nhọn ở đúng trọng tâm G của tam giác để Hs quan sát.

* Điểm G được gọi là trọng tâm của tam giác ABC.

c.Củng cố- luyện tập(5’)

Phát biểu định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác?

Trọng tâm của 1 tam giác là điểm như thế nào trong tam giác đó? * Bài tập 23 (Sgk – 66) Hình 24 (Sgk – 66)Chọn: c, 3 1 = DH GH d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(3’)

- Biết cách vẽ đường trung tuyến của tam giác.

GT ∆ABC

Các đường trung tuyến: AD; BE; CF AD ∩ BE ∩ CF = { }G Kl 3 2 = = = FC GC EB GB DA GA

- Học thuộc định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. - BTVN: 25; 26; 27; 28 (sgk – 67)

- Tiết sau luyện tập.

- HD bài 25: Vận dụng định lý Pytago và tính chất tam giác vuông (đã cho trong bài) để chứng minh.

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng

7A 7B 7C

Tiết 54: LUYệN TậP 1. Mục tiêu

a. Kiõn thức

- Củng cố định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.

b.Kỹ năng :

- Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.

- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

c. Thái đé

- Học sinh yêu thích môn học

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w