Học sinh: Học bài cũ, ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân, đồ dùng học hình.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 93 - 96)

D B= A= C

b. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân, đồ dùng học hình.

- Bài tập về nhà: ? 2 (Sgk - 82), 60, 61, 62 (Sgk - 83). - Tiết sau: Luyện tập.

Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7 / / 2010 7

TIếT 64. LUYệN TậP 1. Mục tiêu

a. Kiõn thức

- Phân biệt các loại dường đồng quy trong một tam giác.

- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.

b.Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.

c. Thái đé

- Học sinh yêu thích môn học

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

b. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân, đồ dùng học hình. đường đồng quy của tam giác cân, đồ dùng học hình.

3.Tiõn trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi:

Điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường .... b. Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ....

c. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ....

d. Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ....

Đáp án:

a. trung tuyến (2đ)

b. cao (2đ)

c. trung trực (2đ)

* Đặt vấn đề(1’): Vận dụng các tính chất trên làm một số bài tập sau.

b. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Chứng minh nhận xét sau:

a. Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân.

Bài tập: (12')

b. Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân. a. Gv Gọi hai học sinh lên bảng làm - Dưới lớp tự

làm vào vở. GT ∆ABC BM = MC AM ⊥ BC KL ∆ABC cân Chứng minh Gv Có thể chứng minh cho ∆ABC cân bằng

cách c/m ∆ABM = ∆ACM (c.g.c) Xét ∆ABC có: BM = MC (gt) AM ⊥ BC (gt)

⇒AM là trung trực của BC

⇒AB = AC (t/c đường trung trực của đoạn thẳng) ⇒ ∆ABC cân. b. GT ∆ABC AH ⊥ BC ¶ ¶ 1 2 Α = Α KL ∆ABC cân Chứng minh Xét ∆AHB và ∆AHC có: Α = Α¶1 ¶2 (gt) AH chung Η = Η = ∨¶1 ¶ 2 1 ⇒ ∆AHB = ∆AHC (g.c.g) Gv Đưa nhận xét (Sgk - 82) lên bảng phụ và nhấn mạnh lại. ⇒AB = AC (cạnh tương ứng) ⇒ ∆ABC cân.

Gv Yêu cầu học sinh làm bài 60 (Sgk - 83) Bài 60(Sgk - 83) (9')

? Lên bảng vẽ hình theo đề bài.

94 d J

PN N M

? Để chứng minh KN ⊥ IM ta cần chứng minh điều gì?

Để chứng minh KN ⊥ IM ta cần chứng minh cho KN thuộc đường cao thứ ba Cho IN ⊥ MK tại P

Xét ∆MIK có: KJ ⊥ IK (gt)

Gv Cho IN ⊥ MK tại P IP ⊥ MK (gt)

? Khi đó ta có điều gì? ⇒ MJ và IP là hai đường cao của tam giác.

? Từ đó ta suy ra điều gì? và có kết luận gì về điểm N?

⇒ N là trực tâm của tam giác. ⇒ KN thuộc đường cao thứ ba. ⇒ KN ⊥ IM

Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 62 Bài 62 (Sgk - 83) (14')

? Bài 62 yêu cầu gì?

? Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán?

? Để chứng minh cho tam giác ABC cân ta cần chứng điều gì? GT ∆ABC; BE ⊥ AC CF ⊥ AB; BE = CF KL ∆ABC cân Cần chứng minh cho B Cµ =µ Chứng minh ? Để chứng minh cho µB C=µ ta cần chứng minh

cho hai tam giác nào bằng nhau?

Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có: µ µ 900

F= =E

? Hai tam giác vuông này có những yếu tố nào

bằng nhau? CF = BE (gt) BC chung

? Có kết luận gì về hai tam giác đó? ⇒ ∆BFC = ∆CEB (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

? Có kết luận gì về tam giác ABC ⇒ B Cµ =µ (góc tương ứng) ⇒ ∆ABC cân

Vậy tam giác ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì tam giác ABC cân tại A.

* Tương tự nếu tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau thì tam giác sẽ cân tại cả ba đỉnh AB = AC = BC.

? Vậy tam giác ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì ta có kết kuận gì?

? Tương tự nếu tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau thì ta có kết luận gì? A E F C B

⇒ ∆ABC đều.

c.Củng cố- luyện tập(2’)

Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?

Hs : Nắm được các tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.

d. Hưíng dén hs tự học ở nhà(2’)

- Ôn lại các định lí của Đ1, Đ2, Đ3 và đọc "Có thể em chưa biết" nói về nhà toán học lỗi lạc Lê - ô - na Ơ - le (thể kỉ 18).

- Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 (Sgk - 86) và các bài 63, 64, 65 , 66 (Sgk - 87). - Tiết sau ôn tập chương (tiết 1).

Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7 / / 2010 7

TIếT 65. ÔN TậP CHƯƠNG 3 (Tiết 1) 1. Mục tiêu

a. Kiõn thức

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của quan hệ giữa các yếu tố, cạnh, góc trong tam giác.

b.Kỹ năng :

- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng tổng hợp.

c. Thái đé

- Học sinh yêu thích môn học

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

b. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và làm bài 63, 64, 65 (Sgk - 78), đồ dùng học hình. bài 63, 64, 65 (Sgk - 78), đồ dùng học hình.

3.Tiõn trình bài dạy

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot) (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w