I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (35’)
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước hai lề, mỗi học sinh có một bìa cứng có hình dạng một góc.
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước hai lề, mỗi học sinh có một bìa cứng cóhình dạng một góc. hình dạng một góc.
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc.
Đáp án:
Học sinh vẽ hình đúng, chính xác. (6đ)
Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. (4đ) * Đặt vấn đề(1’): Để củng cố hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc chúng ta cùng nhau làm một số bài tập.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 33 (Sgk 70) Bài 33 (Sgk 70) (14')
Vẽ hình lên bảng, gợi ý và hướng dẫn học sinh chứng minh. O x x' y y' t t' 12 3 4 s s'
Vẽ góc xOy và góc xoy kề bù nhau, vẽ phân giác Ot của góc xOy và phân giác Ot của góc xOy. Hãy chứng minh góc tOt bằng 900
a. Chứng minh tOt· ' 90= 0 µ ¶ · 1 2 2 xOy O =O = ; ¶3 ¶4 · ' 2 xOy O =O = Đưa chứng minh câu a lên bảng phụ để khắc sâu
cách làm.
Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, vẽ phân giác Os
của góc yOx và phân giác Os của góc xOy. mà · ¶ ¶
· · 0 0 2 3 ' 180 ' 90 2 2 xOy xOy tOt O O= + = + = = Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và
t/c các tia phân giác của chúng? Có · '
xOy kề bù với ·y Ox' ' ⇒Ot'⊥Os Có ·y Ox' ' kề bù với ·x Oy' ⇒Os Os⊥ ' Có ·x Oy' kề bù với ·yOx' ⇒Os'⊥Ot Điền tiếp các góc vuông trên hình và hỏi: Vậy Ot
và Os là hai tia như thế nào? Tia Ot và Os làm thành một đường thẳng(hoặc hai tia đối nhau). Tia Ot và Os là hai tia nhhư thế nào? Tia Ot và Os làm thành một đường thằng
(hoặc hai tia đối nhau).
Nêu yêu cầu câu b CMR: Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc
thuộc đường thẳng Ot thì M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’
Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể trùng với O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Os.
b. Nếu M ≡ O thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ bằng nhau cùng bằng 0.
Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có vị thể ở những vị trí nào?
Nếu M trùng với O thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ như thế nào?
Nếu M thuộc Ot thì sao? Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx và yy.
CMR: Nếu M cách đều hai đường thẳng xx và yy thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc đường thẳng Ot.
c. Nếu M cách đều hai đường thẳng xx và yy và M nằm bên trong góc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đó M sẽ thuộc tia Ot (định lí 2).
Tương tự như với trường hợp M cách đều xx, yy và nằm trong góc xOy’, xOy, xOy. Nêu yêu cầu câu d và trả lời câu d? d. Đã xét ở câu b
Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’?
e. Tập hợp các điểm, cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx và yy là hai đường phân giác Ot và Ot của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó. Nhấn mạnh: Hai mệnh đề ở câu b và c
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 34 (Sgk 71).
Bài 34 (Sgk – 71) (13')
Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
O C C D A B I x y 1 2 1 2 1 2
Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán. GT · xOy A, B ∈ Ox C, D ∈ Oy OA = OC ; OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC ; IB = ID c) Oˆ1 =Oˆ2
Yêu cầu học sinh trình bày câu a (trả lời miệng) a. Xét ∆OAD và ∆OCB có: OA = OC (gt)
Oˆ chung OD = OB (gt)
⇒∆OAD = ∆OCB (c.g.c) ⇒ BC = AD (cạnh tương ứng) Gợi ý bằng phân tích đi lên:
IA = IC; IB = ID⇑ ⇑ ∆IAB = ∆ICD ⇑ µ µ D B= ; AB = CD; ¶A2 =C¶2 b. ∆OAD = ∆OCB (cmt) ⇒ D Bµ = µ (góc tương ứng) Và µA1 = Cµ1 (góc tương ứng) Mà µA1 kề bù ¶A2 Cµ1 kề bù C¶2 ¶ ¶ 2 2 A C ⇒ =
Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau? Có OB = OD (gt) OA = OC (gt)
⇒ OB OA = OD OC Hay AB = CD