4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.4. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ được sử dụng đề xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố cá biệt đến sự biến động của đối tượng phân tích hay chi tiêu nghiên cứu. Phương pháp loại trừ còn được gọi là phương pháp thay thế dần. Quá trình thay thế dựa trên nguyên tắc thay thế tuần tự các số liệu làm cơ sở phân tích (hay số gốc) bàng các số liệu phân tích (hay số thực tế). Khi thay thế chỉ có nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn lại vẫn cố định không thay đối. Tuỳ đặc điềm cùa đối tượng và yêu cầu phân tích có thể vận dụng một trong 3 phương pháp sau:
4.4.1. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp thay thế dần, thực hiện theo nguyên tắc thay thế từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng, biến đồi chì ticu từ kỳ gốc ra thành kỳ thực tế (phân tích). Quá trình thay thế được thực hiện theo trình tự.
Giả định (1.2): Một hiện tượng kinh te M chịu tác động bởi 3 nhân tố tuần tự là a, b, c có mối quan hộ nhân quả, cấu trúc theo mối liên hệ tích số. Dựa vào kỳ phân tích ta xác định được:
- Ờ kỳ thực tế: Mx = xb\ XC|)
47
- Ớ k ỳ g ố c : M0)
Bước (1) : Xác định đổi tượng phân tích.
So sánh giừa kỳ thực tế và kỳ gốc ta xác định được
Mức chênh lệch Chỉ tiêu kỳ thực tế Chỉ tiêu kỳ gốc
(A M ) ' ( M , ) ~
Bước (2): Thay thế lần lượt các nhăn tồ ở kỳ gốc hằng kỳ thực tế Thực hiện nguyên tắc thay thế lần này phải dựa trôn kết quả đã thay thế lần tnrớc. Căn cứ vào 3 nhân tố a, b, c cấu thành nên chỉ tiêu ta xác định được 3 lần thay thế.
- Thay thế lần ( 1 ): thay nhân tố a0 bàng nhân tố a j.
M„ = Z ( ữ. x V co)
- Thay thế lần (2): thay nhân tố bo bàng nhân tố bị.
M/ , = Z ( ữi x/,. xco)
- Thay thế lần (3): thay nhân tố Co bằng nhân tố Cị.
Mc = Z ( 0l Xèl XCl) = Ml
Bước (3): Xác định mức độ ánh hưởng của từng nhăn tố đến đối tượng phãn tích
Thực hiện nguyên tắc mức độ ảnh hưởng được xác định bằng cách lấy két quà lần thay thế này trừ đi kết quá lần thay thế trước. Từ kết quả bước 2 ta xác định được.
- Mức độ ảnh hưởng của nhân to (a):
4 8
Aa = M - Mt.(I 0
Aô = Z(aix K c0 ) - Z K x x K x c0 ) = Z("| - a0)•x K x c0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố (b):
Ab = Mh b a -M
Ab = Z(a, x bt x c0 ) - Z(ữ. x Kx c0 ) = Z(è. - x ữi x c0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố (c):
Ac - M - M.c b
Ac = Z(ô, Xb{ X c, ) - Z(ô, x bị c0) = Z(c, - cũ)x ữ. x
ÄWY/C (4): Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhãn tơ
Khi tống hợp cần chú ý đảm bào tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải mức độ biến động của của chi tiêu hay đối tượng phân tích. Từ kết quả bước 3 ta xác định được.
AM = Aa + Ab + Ac
AM = M,-ô„= L(a, X *,>ô■,)-I(a„ *z> 0 *c0)
Nhận định: sử dụng phương pháp thay thế lien hoàn tính toán khá đơn giản, có thố áp dựng đối với chỉ tiêu có nhiều phép tính khác nhau, nhưng do khối lượng tính toán tương đối nhiều dề gây nhầm lẫn, đặc biột đối với chỉ tiêu có nhiều nhân tố cấu thành.
Ví dụ L 7: sử dụng lại dừ liệu ví dụ 1.1,
Từ đối tượng phân tích AM - 864 - 7 2 0 = 144 trđồng,
Sừ dụng phương pháp thay thế lien hoàn, mức độ ảnh hưởng của
49
từng nhân tố được xác định như sau:
- Thay thế lần (1): nhân tố sản lượng
Msl = 90x4 + 20x5 + 98x2,5 = 360+ 100 + 245 = 705 trđồng Do sản lượng tiêu thụ thay đồi làm doanh thu giảm
AM SL = 705 — 720 = -15 trđồng - Thay thế lần (2): nhân tố giá bán
Mgb = 90 X 5 + 20 X 6 + 98 X 3 = 450 + 120 + 294 = 864 trđồng Do giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu tăng
ầ CB = 864 -7 0 5 = 159 trđồng Tông hợp cả hai nhân tố
AM = (-15) + 159 = 144 trđồng
Thực tế, để đáp ứng được yêu cầu quản trị, kết quả tồng hợp ảnh hưởng của các nhân tố thường được biểu diễn dưới dạng bảng phân tích như sau.
(đơn vị tính: trdồng)
Măt• hàng
Doanh thu kỳ gốc
Doanh thu năm nay tính theo giá
kỳ gốc
Doanh thu kỳ thực tế
Ảnh hưởng của các nhân tố
Sản lượng
Giá bán
/■jn Ắ Tông
hợp
A 320 360 450 40 90 130
B 250 100 120 -150 20 -130
c 150 245 294 95 49 144
Cộng 720 705 864 -15 159 144
" ... ... . T - — --- T ---- -- T
Nhận định: So sánh giữa thực tc so với kỳ gôc cho thây sự gia
50
tăng của doanh thu lcn 144 trđồng, tỷ lệ tăng 20%, chủ yếu là do sàn lượng thay đổi, trong đó do sự sụt giảm mạnh của mặt hàng B 150 trđồng làm doanh thu chung giảm 15 trđồng. Nhưng bù lại do giá bán sản phẩm gia tăng đều trôn tất cả mặt hàng, trong đó tăng cao nhất là mặt hàng A với 90 trđồng đã làm cho doanh thu chung của công ty tăng lên 159 trđồng.
4.4.2. Phương pháp số chênh lệch
Phưong pháp sổ chênh lệch là một hình thức biến tướng của phương pháp thay thế liên hoàn. Trong đó mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố được xác định trực tiếp, bằng cách lấy số chênh lệch giừa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố nghiên cứu nhân cho tích số của các nhân tố còn lại theo đúng phương pháp thay thế dần.
Trên cơ sở giả định (1.2), thực hiện nguyên tắc đúng thay thế dần.
Căn cứ vào 3 nhân tố a, b, c cấu thành nên chì tiêu ta xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
Quá trình thay thế thực hiện tuần tự như sau:
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố (a);
A a = Z ( ai ~ “o)x V co
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố (b):
A b = Z ( b. “ M Xứi xco
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố (c):
A c = Z ( c. - cô)xớ>xối
Tống hợp mức độ ảnh hướng cùa các nhân tố ta được A M = Aa + Ab + Ac
AM = z(ai x xCI ) - Z ( ứ0 x b0 xco) = MI - M o
51
Nhận xét, phương pháp số chẽnh lệch là hình thức rút gọn cùa phương pháp thay thế liên hoàn. Sử dụng phương pháp số chcnh lệch tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí nhưng chì áp dụng được đôi với các chi tiêu có phcp tính nhân. Đối với các chi tiêu có phép tính khác, khi xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có quan hệ tỷ lệ nghịch với chi tiêu đc đảm bảo tính chính xác chú ý phải đôi dấu kêt quả.
Ví dụ 1.8: từ số liệu ví dụ 1.1, sử dụng phương pháp số chênh lộch ta xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
- Do sản lượng tiêu thụ thay đối làm doanh thu giảm ASi_ = ( 9 0 - 8 0 ) x 4 + (2 0 -5 0 ) x 5 + ( 9 8 -6 0 )x 2 ,5 A5( = 40 + (-150) + 95 = -15 trđồng
- Do giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu tăng ACfl = ( 5 - 4 )x90 + ( 6 - 5 )x20 + ( 3 - 2 ,5 )x98 Acb =90 + 20 + 49 = 159 trđồng
Tống họp cà hai nhân tố
AM = (-15)+159 = 144 trđồng
4.4.3. Phương pháp chỉ số
Phương pháp chỉ số cùng là phương pháp thay thế dần. Trong đó mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định bằng cả trị số tuyệt đối và trị số tương đối. Trình tự thay thế dần được thực hiện theo nguyên tắc thay thế tuần tự từ nhân tổ chất lượng đến nhân tố số lượng, biến đổi chỉ tiêu từ kỳ gốc ra thành kỳ thực tế (phân tích).
Trên cơ sở già định (1.2), từ chi tiêu nghiên cứu:
5 2
Sứ dụng phương pháp chì số theo nguycn tắc “tích chi số của các nhân tố cấu thành bằng chi số biến động của hiện tượng nghiên cứu”, ta có.
L v ị V s Z flixfeoxco I Z aixfeixco , ZvỊVjfi Z aoxV co Z ữoxfcoxco Z ứixV co Z ữixố:xcc
M, Af M,
Gọi: — = —- X —ì X ì- (1)
M„ Af„ M 0 0 tí M,b
Trcn cơ sở chi số tương đối, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau:
- Bằng số tuyệt đối, thực hiện theo nguyên tắc, lấy trị số phần tử trừ đi cho trị số phần mẫu của nhân tố đang xác định.
AM
AM
II M X b0 x c0 -- Z a 0 :xbo xco) H E X /?! X c{, - Z ‘hxbo xco)
+(2>, xbi xc, - z * . xố. xco)
= 2 > , -- a0) \ ) xc0 + M J3- 1 cp-
- Co)Xứ. Xè.
II M X bl X c, - Z ứox b o x c o
AM = A„ + A. + Aa b c
- Bằng số tương đối, thực hiện theo nguyên tắc lấy mức độ ảnh hướng bằng số tuyệt đối của từng nhân tố chia cho chi tieu kỳ gôc, phàn ánh tỷ lộ tăng trưởng tương đối của từng nhân tố cho tỷ lệ tăng trưởng chung.
53
I h - flo)x V co Z ( ^ i - /;oH i x c o l Z ( ci - c. , ) x a l x ^l
Z ứox V co Z aoX V co Z ữox V co
_ Z fli xfci xci ~ Z fli)x ^ xco Z ứox t oxco
A„ Afc A Am
Mữ M0 Ma ~ M0
* + ^ + * , =
- Bằng số tương đối kết cấu, thực hiện theo nguyên tắc lấy mức độ ảnh hưởng bằng số tuyệt đối của từng nhân tố chia cho mức biến động chung cùa chỉ tiêu. Sử dụng số tương đối kết cấu ta xác định được tỷ lệ đóng góp cùa từng nhân tố trong biến động chung.
A A, A. Au
d + d , + d =100%
a b c
Nhận xét: Phương pháp chi số có thể áp dụng đối với chỉ tiêu có nhiều phép tính, đánh giá được sự biến động cùa các nhân tố trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, cũng như nghiên cứu tác động của các yếu tố từ môi trường điều kiện bên trong và ngoài hoạt động kinh doanh.
Ví dụ L 9: từ số liệu ví dụ 1.1, từ chỉ tiêu Doanh thu = Sản lượng X Giá bán
Sử dụng phương pháp chi số ta xác định được:
K ĩ = K i. x K „
54
„ . M, M M, „ Gọi: 2 ^ = —"íLx— 4- 2)
M„ M0 M|/0
Trong đó: sử dụng phương pháp thay thế dần ta có:
Thay thế lần (1): từ chi tiêu ờ kỳ thực tế, thay thế nhân tố giá bán từ kỳ thực tế thành kỳ gốc, trong khi vẫn giữ nguyên yếu tố sản lượng ở kỳ thực tế.
Muo =90 X 4 + 20 X 5 + 98 X 2,5 = 360 + 100 + 245 = 705 trđồng Thay thế lần (2): từ chỉ tiêu A/1/0, thay thế nhân tố sản lượng từ kỳ thực tế thành kỳ gốc, trong khi vẫn giữ nguyên yếu tố sản lượng ở kỳ gốc (chì tiêu sẽ chuyển thành kỳ gốc).
M0 = 8 0 x 4 + 50x5 + 60x2,5 = 320 + 250 + 150 = 720 trđồng The vào (2) : 864
720
---X705 720
864 705
(l,200) = (0,979)x(l,226)
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố : Bằng số tuyệt đôi:
(864 - 720) = (705 - 720) + (864 - 705) (144) = (-15) + (159)
Tỷ lệ tăng trưởng tương đối:
144 -15 159 720 ~ 720 720
(20%) = (-2% )+ (22%)
Tỳ lệ đóng góp kết cấu :
5 5
_ Ị4 4 _ -Ị5 159 144 ” 144 144
(100%) = (-10% ) + (1 10%) Tổng hợp bàng bảng ta có:
(đơn vị tỉnh: trdồng)
Chỉ tiêu Doanh thu
Các nhân tố ảnh hưởng
Sản lượng Giá bán
Phương trình 864 705
X 864
chung 720 720 705
Chỉ số (1,2) (0,979) X (1,226)
Số tuyệt đối (144) (-15) + (159)
Tý lệ tãng trưởng (20%) (- 2%) + (22%)
Tỷ lộ cơ câu (100%) (- 10%) + (110%)
Nhận định, so sánh thực tc với kỳ gốc cho thấy doanh thu tăng 144 trđồng, tỷ lệ tăng 20%, do sàn lượng chung bị sụt giảm 2% làm doanh thu chung giảm 15 trđồng, nhưng bù lại do giá bán sản phẩm chung gia tăng 22%, làm doanh thu tăng 159 trđồng. Gia tăng của doanh thu trong kỳ chủ yếu do sự đóng góp của nhân tố giá bán chiếm
110%, trong khi nhân tố sản lượng lại làm sụt giảm 10%.
Giả định có tình huống:
- Nếu giá cả thị trường tăng lên 25%, nhân tố giá sản phẩm thực sự sụt giảm 22% - 25% = - 3%, doanh nghiệp sê bị thiệt hại: 864 X (1,22 - 1,25) = - 25,92 trđồng.
- Ncu sức mua thị trường sụt giảm 10%, nhân tố sản lượng thực sự
5 6
đà làm tăng thcm - 2% - (-10%) = 8%, doanh nghiộp đã tăng được lợi ích: 720 X (0,98 - 0,90) = 57,6 trđồng.
Tông hợp bù trừ cả hai nhân tố cho thấy lợi ích của doanh nghiộp đã tăng lên là: 57,6 - 25,92 = 31,68 trđồng. Điều này cho thấy chính sách quản trị hiộn tại là phù hợp và hiệu quả.