Phân tích chất lượng theo thứ hạng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 156 - 161)

Tài liệu tham khảo

PHÂN TÍCH KÉT QUẢ KINH DOANH

3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HĐKD VÈ MẶT CHÁT LƯỢNG

3.1. Phân tích chất lượng theo thứ hạng sản phẩm

Phương pháp thứ hạng sản phẩm thường được sử dụng cho việc đánh giá chất lượng các sản phấm, dịch vụ đối với các doanh nghiệp được luật pháp cho phép sản xuất và đưa ra thị trường với nhiều loại thứ hạng ở những mức độ phẩm cấp khác nhau.

Sản phẩm ở thứ hạng trên luôn cao hơn sản phẩm ở thứ hạng dưới về các tính chất cơ, lý hoá... Do đó, tuỳ theo chất lượng cùa từng thứ hạng thị trường cũng sẽ chấp nhận ở những mức giá cả khác nhau. Vì vậy, nếu doanh nghiệp sàn xuất tăng thêm được nhiều sản phấm ở thứ hạng cao và giảm mạnh các sản phẩm ở thứ hạng thấp sẽ có ảnh hưởng tích cực đến mức doanh lợi và kết quả kinh doanh.

Mặc dầu, hiện tại loại sản phẩm thứ hạng vẫn thường xuất hiện khá phổ biến ở các doanh nghiệp sản xuất ngành hàng may mặc, hoá mỹ phẩm, bia nước ngọt, gạch ngói, đồ gia dụng, cà phê, cao su, chè...

nhưng về lâu dài các doanh nghiệp này cũng phải quyết định tìm cho mình một tiêu chuẩn duy nhất để củng cố thị phần.

Trong sản xuất, việc thực hiện chất lượng thứ hạng không tốt, nguyên nhân phổ biến do:

- Chất lượng của vật tư không đảm bảo;

- Chất lượng tay nghề của công nhân sản xuất chưa cao;

- Tình trạng của máy móc thiết bị kém, công nghệ sản xuất lạc hậu;

- Trình độ tổ chức quản lý sản xuất yếu.

Có nhiều phương pháp khác nhau để phân tích chất lượng sản phẩm theo thứ hạng, phương pháp hệ số phẩm cấp do đánh giá khá toàn diện nên thường được sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, đề đánh giá cho chính xác trong thực tế có thể két hợp thêm các phương pháp khác nhau.

5.7.7. Phương pháp tỷ trọng thứ hạng sản phấm

Phương pháp tỷ trọng thứ hạng thường chi áp dụng đối với sản

1 5 6

phâm có sô thử hạng phân chia ít (dưới 3 loại). Quá trình phân tích được thực hiện bàng cách so sánh sự biến động tỷ trọng của từng thứ hạng, theo nguycn tắc: nếu tỷ trọng loại tốt tăng, tỷ trọng loại cuối giảm, tý trọng loại trung gian được duy trì tăng tương đối theo một kêt cấu hợp lý thì đó là dấu hiện tốt. Ngược lại nếu chiều hướng diễn biến khác đi sẽ là dấu hiệu xấu, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc cân đối lại các nguồn lực đe đảm bảo duy trì được các mục tiêu chất lượng sàn phẩm thực hiện ờ các kỳ sau.

Chỉ tiêu phân tích:

Tỷ trọng thứ hạng _ Sản lượng sp, X Đơn giá sp, 1AA

— - X1uu

Nhận định:

- Ty trọng thứ hạng sản phẩm luôn < 100%;

- Ưu điểm: áp dụng khá đơn giản, dỗ áp dụng;

- Hạn ché, không phản ánh được mối quan hệ giừa chất lượng sản phấm và kết quả hoạt động, đặc biột khi sản phẩm được phân ra thành nhiều thứ hạng khác nhau thì phương pháp này lại càng ít chính xác, do đó rất khó áp dụng rộng rãi.

3.1.2. Phương pháp đơn giá bán bình quăn

Phương pháp đơn giá bán bình quân cho phép khắc phục nhược điểm của phương pháp tỷ trọng, theo nguyên tắc: giá bán bình quân càng cao chứng tó chất lượng sản phẩm sàn xuất càng tăng. Điều đó có nghĩa là sản phẩm tốt đang tăng len, sán phẩm xấu đã giảm đi.

Chỉ ticu phán tích:

Đơn giá bán sp ^T sản lượng sp; X Đơn giá spy

bình quân (G) ^ S ả n lượng sp, sản phẩm

157

Nhận định, khi so sánh giừa thực tế với kế hoạch:

- Nốu Giá bán binh quân thực tế > Giá bán bình quân kế hoạch —>

Chất lượng gia tăng;

- Chú ý: giá sản phẩm thường được dùng là giá thực tế.

Có thể xác định ảnh hưởng của việc thay đôi giá bán bình quân do chất lượng sản phẩm thay đổi đến doanh lợi cùa doanh nghiệp trong kỳ.

Tổng SLSP thực tê kế hoạch J thực tế 3.1.3. Phương pháp chỉ số chất lượng

Phương pháp chi số chất lượng tương tự như phương pháp giá bình quân, nhưng được biểu diễn dưới dạng sổ tương đối (hay chi số), so sánh giá bán bình quân giữa hai kỳ khác nhau

Chỉ sô chât lượng Giá bán sp bình quân thực tê sản phẩm Giá bán sp bình quân kế hoạch Doanh lợi tăng, giảm

do chất lượng thay đổi

^Giá bán bq Giá bán bq^

Nhận định, chất lượng gia tăng khi chỉ số lớn hơn 1.

Có thể xác định ảnh hưởng của việc thay đối giá bán bình quân do chất lượng sản phẩm thay đổi đến doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳ.

Doanh lợi tăng,

giảm do chất lượng I chất lượng

Chỉ sô"

-1 Tổng SLSP Giá bán bq

X

thực tế

X

thực tế 3.1.4. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quăn

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến do khả năng phản ánh toàn diện đồng thời cho phép xác định ảnh hướng cùa chất lượng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhicn, đc nâng cao két quả phân tích chất lượng thứ hạng sản phẩm, khi phân tích nên kết hợp thcm với các phương pháp trên.

158

Hê số y Sản lương sp.. X Đơn giá sp.

, * = --- -- - — --- — - — X 100 phâm cấp (H) V Sản lượng sp, X Đơn giá sp loại 1

Nhận định, khi so sánh giừa thực tế với kế hoạch:

- (H) luôn luôn < 100%.

- (H) càng lớn, chất lượng thứ hạng càng cao.

Khi so sánh hệ số phẩm cấp giừa thực tế và kế hoạch có thể xác định ảnh hưởng do biến động về chất lượng đến chỉ tiêu giá trị sản lượng (hoặc doanh thu,...)

Biến đông doanh lơi , V Tổng Giá tri sản lương sx

/ 7 / =(Hị ~ H 0Jx

do hệ sô phâm câp thực tê tính theo giá sp loại 1

Ví dụ 3.7: có số liệu về tỉnh hình sản xuất sản phẩm theo thứ hạng của Công ty Y năm 2011 như sau:

(¿lơn vị linh:Irđong)

r r i A

Tcn sp

Đơn giá cô

đinh•

Kế hoach Thưc tếSo sánh tt/kh Số

sp

Giá sl

Tỷ trọng

số sp

Giá sl

Tỷ trọng

Chênh lêch

Tỷ trọng

S|2 (A) 800 7.100 100% 1.000 9.250 100% 2.150

- loại 1 10 500 5.000 70,4% 700 7.000 75.7% 2.000 5,3%

- loại 2 8 200 1.600 22,5% 250 2.000 21.6% 400 - 0,9%

- loại 3 5 100 500 7,1% 50 250 2.7% -250 - 4,6%

Sp (B) 1.200 15.700 100% 1.000 13.000 100% -2.700

- loại 1 15 800 12.000 76,4% 700 10.500 80.8% -1.500 4,4%

- loại 2 10 250 2.500 15,9% 50 500 3.8% -2.000 - 12%

- loại 3 8 150 1.200 7,7% 250 2.000 15.4% 800 7,7%

159

Dựa vào các số liệu có thể xác định chất lượng sàn phẩm như sau - Đối với sản phẩm (A)

H ^ - 7-100 X100 = 88,75%

0 800x10 9 250

Hj = — — -- X 100 = 92,5%

1 1.000x10

Do chất lượng sản phẩm tăng lên làm doanh lợi cũng tăng theo ADoanh lợi= (92,5% - 88,75%) XỊ .000 X 10 = 88,75 trđồng - Đối với sản phẩm (B)

= 15.700 x , 00 = 87 22%

1.200x15

= 13.000 x l0 0 = 86 67o/o 1.000x15

Do chất lượng sàn phẩm giảm đi làm doanh lợi cũng giảm theo ADoanh lợi=(86,67% - 87,22%) X 1.000 X15 - -82,5 trđồng

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy, do thực hiện tốt chất lượng theo thứ hạng đối với sản phẩm A theo một kết cấu hợp lý đã làm cho giá trị sản lượng hay doanh lợi tăng lên, còn sản phẩm B do thực hiện chất lượng theo thứ hạng không tốt, kết cấu thay đối không hợp lý đă làm giá trị sản lượng hay doanh lợi bị giảm đi.

Ngoài ra, cũng có thể dùng phương pháp điểm chất lượng sàn phâm bình quân đe áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuât các sản phẩm mà chất lượng của nó tuỳ vào số lượng và chất lượng thứ hạng chi tiết lắp ráp khác nhau. Trong thực tể trên thị trường rất khó đế phân biệt các sản phẩm này, vì vậy, khi đánh giá người ta thường căn cứ trên các tiêu chuân kỹ thuật đo lường được ở từng loại thứ hạng chi tiết láp ráp đế xác định hàm phân biột mà cho đicm sô.

160

Điểm số chất lượng 2 ]s ả n ,ưỢng SP' x Điêrn s° SP i sản phẩm bình quân ^ s ả n lượng sản phẩm sản xuất

Nhận định, theo nguyên tắc nếu sản phẩm có điổm số bình quân càng tăng thì chất lượng theo thứ hạng sàn phẩm càng được đánh giá tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 156 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(605 trang)