Tài liệu tham khảo
PHÂN TÍCH KÉT QUẢ KINH DOANH
5. PHÂN TÍCH CÁC YÉU TÓ SẢN XUẤT KINH DOANH
5.1. Phân tích tình hình lao động
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản nhất của sàn xuất, kinh doanh có ảnh hường trực ticp đến kết quả sản xuất cả về mặt lượng và mặt chất. Số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất cùa doanh nghiệp. Sử dụng, bố trí lao động với số lượng hợp lý, cơ cấu phù hợp với yêu cầu sản xuất và không ngừng nâng cao chất lượng lao động, sẽ có ảnh hưởng tích cực đến kết quả sản xuất và doanh lợi cùa doanh nghiệp.
5.LI, Phăn tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động là xem xét cà về số lượng và kết cấu lao động. Đánh giá mức độ đảm bảo và tương xứng giừa số lượng lao động so với nhiệm vụ kinh doanh. Xem xét sự hợp lý và phù hợp của kết cấu lao động.
Phân loại lao động là cơ sở đế nghiên cứu tính hợp lý của việc bố trí kết cấu lao động và là điều kiện để đánh giá tình hình biến động lao động ở các bộ phận. Tống số lao động của doanh nghiệp có thề được cấu thành theo nhiều cách.
ỉ- Phăn loại theo chức năng Lao động trong danh sách
• Công nhân viên sản xuất
- Công nhân trực tiếp sản xuất;
- Nhân viên gián tiếp sản xuất.
• Nhân viên ngoài sản xuất - Nhân viên bán hàng;
- Nhân viên quản lý.
• Cán bộ quàn lý - Quản lý kinh tế;
- Ọuản lý sản xuất kinh doanh;
- Quản lý hành chánh.
175
Lao động ngoàỉ danh sách
Chủ yếu là các công nhân tập sự và lao động thời vụ.
2- Phăn loại theo tính chất chuyên môn
• Lao động công nghệ - Lao động khai thác;
- Lao động kỹ thuật.
• Lao động bổ trợ
• Lao động quản lý
- Viên chức lãnh đạo;
- Viên chức chuycn môn nghiệp vụ;
- Viên chức thừa hành phục vụ.
• Lao động bố sung
3- Các phân loại kết hợp khác
Khi phân tích kết cấu lao động có thế phân theo các loại sau:
- Theo giới tính;
- Theo độ tuổi;
- Theo trình độ văn hoá;
- Theo trình độ chuyên môn;
- Theo thâm niên công tác hoặc thâm niên nghề nghiệp.
4- Lao động trong ngành hàng không
Theo Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 4/4/2007 của Bộ Giao thông vận tải quy định lao động hàng không theo nhiệm vụ và theo chức danh như sau:
- Thành viên tồ lái, thực hiện nhiệm vụ điều khiến tàu bay, đảm bảo an toàn cho chuyến bay;
- Giáo vicn huấn luyện bay, thực hiện nhiộm vụ huấn luyện thực hành bay cho thành viên tổ lái;
- Tiếp viên hàng không, thực hiện nhiộm vụ bảo đảm an toàn cho
1 76
hành khách trong chuyến bay, phục vụ trcn tàu bay theo sự phân công cùa người khai thác tàu bay hoặc người chì huy tàu bay nhưng không được thực hiện nhiệm vụ của thành viên tồ lái;
Nhân viên bảo dường, sửa chừa tàu bay thực hiện nhiệm vụ bảo dường, sửa chừa tàu bay;
Nhân vicn không lưu thực hiện các nhiệm vụ đối vói chuyến bay.
Điều hành bay bao gồm: kiểm soát mặt đất, kiểm soát tại sân bay, kiểm soát tiếp cận, kiểm soát đường dài; Thông báo bay; Tư vấn không lưu; Báo động;
Nhân vicn thông báo tin tức hàng không, thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý cung cấp, trao đối dịch vụ thông báo tin tức hàng không cho các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định;
Nhân vicn thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không thực hiện nhiệm vụ khai thác thiết bị truyền tin mạng viền thông cố định hàng không (AFTN), khai thác thiết bị thông tin sóng cao tần không - địa (HF A/G), khai thác thiết bị thông tin sóng cực ngắn (VHF), kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị phù trợ dần đường, giám sát hàng không, thực hiện việc bảo dường các thiết bị thông tin, dẫn dường, giám sát hàng không;
Nhân viên khí tượng hàng không, thực hiện nhiệm vụ khai thác, bào dường, sửa chữa thiết bị khí tượng; thu thập, phân tích, xử lý số liộu khí tượng, lập bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết; cung cấp thông tin khí tượng cho các tố chức, cá nhân liên quan đến hoạt động bay;
Nhân vicn điều độ, khai thác bay thực hiộn nhiệm vụ lập kế hoạch bay của người khai thác tàu bay và thực hiện công việc trợ giúp tố lái trong quá trình thực hiện chuyến bay;
Nhân vicn điều khicn, vận hành phưong tiộn, trang bị, thiết bị tại khu bay thực hiện nhiệm vụ điều khiển, vận hành các phương tiện,
17 7
trang bị, thiết bị phục vụ các chuyến bay đi, đến trong khu bay tại các cảng hàng không, sân bay;
- Nhân vicn an ninh hàng không, chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát an ninh hàng không tại các khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay; duy trì trật tự tại khu vực công cộng tại cảng hàng không, sân bay; tuần tra, canh gác bảo vệ vành đai cảng hàng không, sân bay, khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay, tàu bay đỗ tại cảng hàng không, sân bay; bảo đảm an ninh trên chuyến bay;
- Nhân viên khai thác mặt đất, phục vụ chuyến bay thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và làm thủ tục vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá tại cảng hàng không, sân bay; cân bằng trọng tài tàu bay, kiốm tra hàng nguy hiồm trước khi đưa lcn tàu bay; vệ sinh tàu bay; xếp dờ hành lý, hàng hoá lên, xuống tàu bay.
Phương pháp phân tích
- Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối về kế hoạch sử dụng số lượng lao động. Đánh giá tình hình sử dụng lao động theo từng đơn vị, bộ phận và toàn bộ doanh nghiộp;
- Sử dụng phương pháp so sánh bằng tỷ trọng, đánh giá tình hình bố trí lao động, nghiên cứu cấu thành lao động, xem xét mức độ phù hợp của kết cấu lao động so với điều kiện cụ thế của doanh nghiệp đổ có biện pháp khắc phục;
- Xem xét trong mối quan hộ với kết quả sản xuất kinh doanh. Xác định mức tiết kiệm hay lãng phí, chi ra những khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng lao động.
Mức độ lãng phí Số lao động Sô" lao động Tỷ lệ % (hiệu quả) trong = sản xuất ở - sản xuâ"t ở X hoàn thành sử dụng lao động thực tế kế hoạch kếtquảS X K D
178
Đc xuât biộn pháp đc tô chức, sử dụng lao động có hiệu quả.
- Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực đáp ứng ycu cầu thực hiện chiến lược kinh doanh;
- Hoàn thiện khâu tuyổn dụng lao động đáp ứng yêu cầu của chiến lược quản trị nguồn nhân lực. Phân tích kỹ công việc trước khi tuyển dụng, chọn đúng nguồn tuyến dụng, tổ chức quy trình tuyển dụng hợp lý... đảm bảo phù hợp cho các bộ phận trong sản xuất kinh doanh;
- Xây dựng chính sách bồi dường, đào tạo, nâng cao tay nghề một cách thường xuyên cho người lao động, đáp ứng được công việc hiện tại và cả yêu cầu nhiệm vụ tương lai;
- Đối mới chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp, khuyến khích người lao động tích cực làm việc, có ý thức nâng cao kết quả và hiệu quả công việc được giao;
- Tồ chức công tác thi đua khen thưởng, quản lý tốt thời gian lao động.
5.7.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian được biểu thị qua các chi ticu:
- Số ngày làm việc thực tế
Sô" ngày làm Sô" ngày làm Sô" ngày Sô" ngày việc thực tê" việc chê độ vắng ngừng việc Trong đó:
Sô" ngày làm Sô" ngày làm Sô" ngày nghỉ việc chê" độ việc theo lịch theo chê" độ
Sụằ ngày làm Sụ'ngày Sụ'ngày Sụ'ngày
= 365 - - _ - r
việc theo lịch Chủ nhật thứ Bảy nghỉ lê, tết
1 7 9
- số giờ làm việc thực tế
Sô" giờ làm Sô" ngày làm Sô" giờ làm Sô" giờ Sô" giờ việc thực tê" việc thực tê" việc /ngày vắng ngừng việc Phương pháp phân tích
- Sử dụng phương pháp so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu bàng cả số tuyệt đối và tương đối;
- Tìm nguyên nhân;
- Xác định mức độ ảnh hưởng của thời gian lao động đến kết quả kinh doanh.
Mức độ thiệt hại Kết quả sản xuất Sô" thời gian bị thiệt hại
= --- ---X
do thời gian LĐ Thời gian lao động (vắng, ngừng việc) 5.1.3. Phân tích tình hình chất lượng lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng được sử dựng để phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp sản xuất. Có nhiều cách tính tuỳ theo yêu cầu phân tích và quản lý năng suất lao động, có thể đó là số thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc là số sản phấm có thổ tạo ra được trong một đơn vị thời gian. Tuy nhicn, để tổng hợp két quả sản xuất kinh doanh trong một thời gian xác định người ta thường được dùng thước đo bàng tiền. Căn cứ vào các đơn vị thời gian nghiên cứu làm gốc so sánh ta có các chỉ tiêu năng suất bằng tiền sau:
Năng suât lao động Giá trị sản xuất (doanh thu) bình quân giờ Tổng số giờ làm việc
- Năng suất lao động giờ, đánh giá tình hình chấp hành kỷ luật lao động.
1 8 0
Năng suât lao động _ Giá trị sản xuất (doanh thư) bình quân ngày Tổng sô" ngày làm việc
- Năng suất lao động ngày, đánh giá trình độ tổ chức lao động và tố chức sản xuất.
Năng suât lao động _ Giá trị sx (doanh thu) tháng, quý, năm bq tháng, quý, năm Sô lao động làm việc bq trong kỳ
- Năng suất lao động năm, đánh giá khả năng làm ra doanh thu của một lao động.
Mặc dầu, mổi chỉ tiêu đều có những ý nghĩa nhất định trong việc đánh giá chất lượng lao động theo nhừng góc độ quản lý khác nhau, nhưng do thể hiện được tính điển hình của chất lượng lao động, chỉ tiêu năng suất lao động bình quân tháng quý năm thường được sử dụng khá phố biến. Tuy nhiên, việc thiết lập một chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh mối liên hệ nhiều mặt về chất lượng lao động sẽ mang lại cho phân tích ý nghĩa thực tế cao hơn. Trên cơ sở phương pháp chỉ số ta xác định được.
Năng suất LĐ bq s ố ngày làm s ố giờ làm Năng suâ"t
= X X
tháng, quý, năm việc bq LĐ việc bq ngày LĐ bq giờ Năng suất lao động s ố ngày làm việc Năng suâ"t lao động
= X
bq tháng, quý, năm bình quân lao động bình quân ngày
Từ phương trinh trên khi phân tích có thể xác định ảnh hưởng của sự thay đồi chất lượng lao động đến kết quà sàn xuất trong kỳ. Neu sử dụng các phương pháp thay thế dần thích hợp ta có thề xác định được ảnh hưởng cùa từng nhân tố đến giá trị sản xuất trong kỳ.
181
Phương pháp phân tích
- Xác định xu hướng và mức độ biến động cùa năng suất lao động, bàng cách sử dụng phương pháp dãy số thời gian, nhàm phát hiện tính quy luật biến động năng suất lao động, hoặc phương pháp chi sô đê xác định mức độ bien động năng suât lao động theo thời gian và không gian.
- Phân tích ảnh hưởng các nhân tố đến năng suất lao động, bàng cách sử dụng phương pháp phân tổ liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, giừa bộ phận và tổng thể. Hoặc sử dụng phương pháp hồi quy tương quan nhàm xác định ảnh hưởng của các nhân tố nghiên cứu đến năng suất lao động (tính hộ số hồi quy), xác định ảnh hưởng tương đối (tính hệ số co dãn); xác định vai trò của nhân tố (tính hệ số tương quan hoặc tỷ số tương quan). Hoặc phương pháp loại trừ.
Trong thực tế không phải tất cả lao động đều có tác động ảnh hưởng đến năng suất lao động, do đó số lao động phải được phân ra lao động có liên quan và lao động không có liên quan. Đe xác định được mức độ tác động ảnh hưởng cùa các nhân tố đến năng suất lao động cần phải tính năng suất lao động giả định.
Mặt khác, năng suất lao động cao hay thấp không chi phụ thuộc vào tay nghề kỹ thuật của lao động trực tiếp sản xuất, mà còn phụ thuộc vào trình độ quản lý sử dụng lao động, tổ chức phối hợp các nguồn lực và các chính sách của doanh nghiệp có liên quan đến việc sử dụng lao động như tiền lương, khoán sản phẩm, khen thưởng... Vì vậy khi đánh giá cần có một sự liên hộ toàn diện và phải phù hợp với thực tế sản xuất.
Các bỉện pháp nâng cao năng suất lao động
- Phân bổ hợp lý lao động vào các bộ phận và thực hiện phối kết hợp chặt chỗ trong quá trình sản xuất kinh doanh;
182
- Nâng cao trình độ và tay nghề cho người lao động;
- Tố chức tốt các hoạt động phục vụ nơi làm việc;
- Xây dựng các định mức tiên tiến trong lao động;
- Tạo các điều kiện thuận lợi và trang bị các thiết bị hiện đại cho người lao động.