Phương pháp phân tích liên hệ cân đối

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 59 - 62)

4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4.6. Phương pháp phân tích liên hệ cân đối

Phương pháp cân đối thực chất là phương pháp so sánh dựa trên tính cân đối về lượng giữa các mặt của cùng một quá trình. Mối liên hệ cân đối thường dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động về lượng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Liên hệ cân đối được sử dụng chủ yếu đế phát hiện tác động của các nhân tố tiềm tàng, hoặc xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của hiện tượng kinh tế nghiên cứu. Phương pháp cân đối được sử dụng trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác hạch toán.

Kết quả cân đối giữa nguồn và sử dụng được dùng để cơ cấu lại tổ chức nâng cao hiệu quả kinh tế, xây dựng các dự báo cho thời gian tới.

Cân đôi có 3 cách:

4.6.1. Cân đổi tồng sổ của cả quá trình

Cân đối tống số của cả quá trình là cân đối về mặt tổng số tuyệt đôi giữa hai mặt của cùng một quá trình như cân đối giữa tống thu, tống chi và két quà kinh doanh, giừa tồng xuất, tổng nhập và tồn kho, giữa tổng số vốn và tổng số nguồn vốn; giữa nhu cầu và khả năng thanh toán; ...

59

Vi dụ 1.1 0:C ô n g t y X c ó B ả n g C Đ K T n g à y 3 1 / 1 2 / 2 0 1 1 n h ư s a u : (đơn vị tính: trđồng)

Tài sản Đầu

năm

Cuối

năm Nguồn vốn Đầu

năm

Cuối năm A.TS ngắn hạn 7.830 9.330 A. Nợ phải trả 6.050 6.840 B.TS dài hạn 4.670 5.670 I. Nợ ngắn hạn 4.760 4.640 1- TS cố định 3.420 4.470 II.Nợ dài hạn 1.290 2.200 2- Đầu tư dài hạn 1.250 1.200 B.N VCSH 6.450 8.160 Tổng tài sản 12.500 15.000 Tổng NV 12.500 15.000

Nhận xét: Tổng tài sản luôn bằng với Tổng nguồn vốn.

4.6.2. Cân đồi từng mặt trong toàn bộ quá trình

Cân đối từng mặt trong toàn bộ quá trình, là duy trì cân đối mang tính lý thuyết giữa các bộ phận cấu thành có cùng cùng tính chất, như cân đối giữa tổng thu đầu tư và tổng chi đầu tư, giừa tổng khối lượng hàng xuất khẩu và tổng khối lượng vật tư nhập khẩu, giừa tổng tài sản cố định và tổng nguồn vốn thường xuyên,... Xác định cân đối từng mặt trong toàn bộ quá trình là cơ sở để xác định các nguồn khác.

Ví dụ 1.11: từ dữ liệu ví dụ 1.10, trên cơ sờ các nguyên tắc cân đối - Nguyên tắc sử dụng vốn và nguồn vốn ngắn hạn

TS ngắn han = Nơ ngắn han 4- Tàỉ trơ từ NV CSH Thời điổm đầu năm: 7.830 >4.760

=> Tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu cho TS ngán hạn đầu năm:

7.830 -4 .7 6 0 = 3.070 trđồng

- Nguyên tắc sử dụng vốn và nguồn vốn dài hạn TS dàỉ han = Nơ dài han + Tài trơ từ NV CSH• • • •

6 0

Thời điổm cuối năm: 5.670 > 2.200

=> Tài trợ từ nguồn vốn chù sở hữu cho tài sản dài hạn cuối năm:

5.760 -2 .2 0 0 = 3.560 trđồng

4.6.3. Căn đổi giữa các nhân tổ làm tăng với các nhân tố làm giảm. Mỗi chỉ tiêu đều được cấu thành từ rất nhiều nhân tố. Mức độ biến động cùa các nhân tố theo nhiều chiều hướng khác nhau, thông thường sẽ có một số nhân tố làm tăng và một số nhân tố làm giảm, số kết dư tống hợp bù trừ giừa các nhân tố trcn chính là mức biến động chung của toàn bộ chỉ tiêu. Sử dụng cân đối giừa các nhân tố làm tăng với các nhân tố làm giảm giúp đánh giá chính xác rõ hơn vai trò, tác động của từng nhân tố đến hiện tượng kinh tế.

Vi dụ 1.12: từ số liệu tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty X trong năm, sử dụng phương pháp cân đối ta thiết lập được bảng phân tích sau:

(đơn vị tính trđồng) Nhân tố làm

tăng

Giá tri

Tỷ

trọng Nhân tố làm giảm Giá tri

Tỷ trọng

Sản lượng 132 7% Giá vốn hàng bán 360 19%

icết cấu 478 25% Thuế doanh thu 30 2%

Giá bán 1.260 66% Chi phí tác nghiệp 60 3%

CP thuê ngoài 40 2% Chi phí khấu hao 20 1%

Lợi nhuận 1.440 75%

Cộng 1.910 100% Cộng 1.910 100%

Từ mối liên hệ:

Lợi nhuận = Các nhân tố làm tăng - Các nhân tố làm giảm

61

Nhận xét: Lợi nhuận trong kỳ tăng lcn 1.440 trđông chu ycu do sự gia tăng mạnh của nhân tố giá bán so với giá vốn hàng bán và thay đôi kết cấu mặt hàng tiêu thụ mang lại.

Vi dụ 1.13: có tình hình quàn lý kho hàng tại công ty X trong quý.

(đơn vị tính: trdồng)

Chỉ tiêu

rrt Ầ -ằ A Tôn đâu

kỳ

Nhâp trong 'k ỳ

Xuất trong kỳ

ì 9

rrt à A •

Tôn cuôi kỳ

Ke hoạch 150 6.500 6.000 200

Thực hiện 250 7.000 7.200 230

\ Á • 1 • A I /\

Từ môi liên hộ:

Tồn đầu kỳ 4- Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ 4 Tồn cuối kỳ

Nhận xét: So sánh thực tế so với kế hoạch cho thấy kế hoạch tồn kho của công ty chưa sát. Đi sâu vào thực tế cho thấy tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ thay đổi không lớn chủ yếu do nhập xuất kho khá cân bàng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(605 trang)