Tài liệu tham khảo
PHÂN TÍCH KÉT QUẢ KINH DOANH
2. PHẢN TÍCH KÉT QUẢ SẢN XUẤT VÈ MẶT KHÓI LƯỢNG
2.2. Phân tích hoàn thành mặt hàng và ảnh hưởng của kết cấu
Việc sử dụng giá cố định đế đánh giá chung việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh có tác dụng loại trừ ảnh hưởng nhân tố giá đến két quả hoàn thành chung. Tuy nhiên, do kết quà sản xuất bao gồm nhiều sân phẩm, mồi sản phẩm lại có đơn giá bán cố định khác nhau. Đổ ngăn chận tnrờng hợp các bộ phận sử dụng chi tiêu giá trị tống hợp đố bù trừ lẫn nhau nhàm hoàn thành tốt kế hoạch chung. Khi giao kế hoạch kết quả kinh doanh doanh nghiệp thường kèm theo yêu cầu phải hoàn thành kế hoạch từng mặt hàng.
Ke hoạch mặt hàng là một bộ phận quan trọng trong hộ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh, do kế hoạch sản xuất của từng mặt hàng thuộc dạng kế hoạch đầu tư riêng lẻ, có chi phí ban đầu khá cao, thời hạn thu hồi vốn khá dài. Việc không hoàn thành kế hoạch mặt hàng sẽ gây thiệt hại trên nhiều mặt, củng như có ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược thị trường của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh giữa thực té so với kế hoạch, theo nguycn tắc đối với sản phẩm dịch vụ đạt hoặc vượt kế hoạch kết quà kinh doanh chỉ được đánh giá tối đa ở mức hoàn thành kế hoạch, đối với sản phẩm dịch vụ không hoàn thành sẽ ghi nhận theo kết quả thực tế đạt được.
Chỉ tiêu phân tích:
^ Sô" lượng SPDV thực tế Đơn giá SPDV
> X
Tỷ lệ hoàn thành _ ^ đ ư ợ c xem là hoàn thành cô" định kê" hoạch mặt hàng ^ G i á trị sản lượng của SPDV kê" hoạch Nhận định:
14 0
• Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng < 100%
• Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng —> 100%, trinh độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh càng cao.
Chú y: Chi xcm xét đối với các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu điều này tuỳ thuộc vào đặc điếm, loại hình đơn vị, của từng doanh nghiệp.
Vỉ dụ 3.2: Công ty z năm 2011 có kết quả mặt hàng như sau:
(đơn vị tỉnh: triệu dồng)
Măt• hàng
Đơn giá bán cố đinh •
r
SÔ lượng sx Giá trị sản lượng Kế
hoach•
Thưc tế
Kế hoach9
Thu-C• r
tế
TT xem h. thành
% ho thành
A 1,5 600 720 900 1.080 900 100%
B 0,8 700 900 560 720 560 100%
c 1,0 190 50 190 50 50 26%
Cộng 1.650 1.850 1.510 92%
Nhận xét: Từ Bảng phân tích cho thấy, so sánh giữa thực tế với kế hoạch mặc dầu công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất chung về Giá trị sản phẩm chủ yếu đạt 112%, vượt 12% so với kế hoạch nhưng xem xét theo kế hoạch mặt hàng công ty chỉ hoàn thành đạt 92%, hụt 8% so với kế hoạch. Nguyên nhân này chủ yếu là do công ty đã tập trung quá lớn vào sản xuất các sản phẩm A và B, trong khi sản phẩm c chi thực hiện đạt 26% so với kế hoạch. Nếu nhiệm vụ kể hoạch được giao và thực tế môi trường kinh doanh không có gì biến động, thì cần phải làm rõ trách nhiệm của các bộ phận quán lý. Đặc biệt chú ý đcn khả năng thay đối kết cấu mặt hàng để hoàn thành kế hoạch hoạt động chung tốt hơn.
2.2.2. Phản tích ảnh hướng của kết cấu mặt hàng
Viộc sư dụng chi tiêu bằng tiền để xác định kết quả sản xuất chung, do khá năng bù trừ giữa các mặt hàng khi được giao nhiộm vụ
141
kế hoạch, có thổ tạo ra két quả cao hơn so với hao phí thực sự phải bỏ ra. Các nhà quản lý ham thích thành tích cao thường lợi dụng vấn đề này đổ nhằm tìm kiếm sự khen thưởng về vật chất hoặc tạo ra lợi thế trong quan hệ, cũng như khi đi vay mượn. Nếu không được phát hiện kịp thời, doanh nghiệp khó có thể định lượng được hiệu quả cùa các chính sách kinh doanh, kiểm soát được chi phí và lợi thế,’ cũng như ngăn chận những nguy cơ tiềm ẩn có thể dẫn đến sự thiệt hại về tài chính to lớn trong tương lai.
Ket cấu mặt hàng là tỷ trọng của giá trị sản lượng của từng loại mặt hàng chiếm trong giá trị sản lượng chung cùa toàn bộ mặt hàng.
Sự thay đối kết cấu mặt hàng phản ánh những điều chỉnh trong sản lượng sản xuất theo những khuynh hướng lợi ích có chủ ý. Phân tích kết cấu mặt hàng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác và khách quan tình hình hoàn thành kết quả kinh doanh của các đơn vị trực thuộc về mặt khối lượng, chi ra các tiềm năng của sản xuất, cơ hội kinh doanh trên thị trường.
Két cấu mặt hàng thay đổi ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, nguyên nhân do: kết quả kinh doanh là chi tiêu tổng hợp trên toàn bộ khối lượng sản phẩm, dịch vụ bao gồm nhiều loại. Mỗi loại sản phẩm lại có giá bán cố định khác nhau và giờ công hao phí khác nhau, nên cấu thành hao phí lao động sống và lao động vật hoá giữa các loại sản phẩm cũng khác nhau. Nếu nhà quản lý tăng tỷ trọng kinh doanh các sản phẩm có giá trị cao nhưng hao phí lao động sống thấp, đồng thời giảm tỷ trọng kinh doanh các sản phẩm có giá trị thấp nhưng lại tốn nhiều hao phí lao động sống, sỗ làm cho đơn vị hoàn thành chi tiêu giá trị sản lượng cao hơn, ngược lại sẽ làm kết quả hoàn thành xấu đi.
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng có thể làm rõ qua phương pháp số chênh lệch và phương pháp cân đối.
142
7- Phương pháp số chênh lệch
Trcn cơ sở cấu thành hao phí lao động sống và lao động vật hóa của kêt quà sàn xuât kinh doanh chung khi biêu hiện băng tiên, ta xác định các nhân tố ảnh hướng như sau:
ZSản lượng Giá bán
X
sản xuất sản phấm
Giá trị ^ S ả n lư ợ n g Hao phí sản xuất Giá trị sản lượng
= > X ? X
sản lượng ^ sản xuât sản phẩm giờ công hao phí Giá trị Tổng sô" giờ công Giá trị sản lượng bq
sản lượng sản xuẩt hao phí giờ công hao phí chung
(M) (A) (B)
Sử dụng phương pháp số chênh lệch đổ xác định mức độ ảnh hưởng cùa từng nhân tố cho thấy chỉ tiêu giá trị sản lượng trong kỳ thay đổi chủ yếu là do:
• Số giờ công sản xuất từng mặt hàng thay đổi (thực chất là do khối lượng sản xuất thay đổi)
Mức độ ảnh hưởng do KLSX thay đổi = 4 ,) x fl0
• Giá trị sản lượng bình quân giờ công sản xuất sản phẩm thay đổi (thực chất do kết cấu mặt hàng thay đổi)
Mức độ ảnh hưởng do KCMH thay đổi = (5, - 50)x
Dựa vào kết quà cùa phương pháp số chênh lệch, việc loại trừ ảnh hướng của kết cấu mặt hàng để đánh giá chính xác kết quả kinh doanh đã đạt được có thế thực hiện bằng hai cách:
1 4 3
GTSL thực tế GTSL Mức độ ảnh hưởng thực chât hoàn thành thực tê bởi KCMH thay đổi
GTSL thực tế GTSL Mức độ ảnh hưởng thực chât hoàn thành kê hoạch bởi SLSX thay đổi
Ví dụ 3.3:từ ví dụ 3.2, biểu thị kết quả sản xuất của công ty theo 3 thước đo hiện vật, tiền và thời gian lao động ta có.
(đơn vị tỉnh: trđông)
M ặ t K L S X b ằ n g h iệ n v ậ t K L S X b ằ n g tiề n ( t r đ g ) K L S X b ằ n g g i ờ c ô n g ( g iờ )
h à n g KH TT %hth Giả cđ KH TT %híh Đ.mức KH TT %hth
A 600 720 120% 1,5 900 1.080 120% 3 1.800 2.160 120%
B 700 900 129% 0,8 560 720 129% 2 1.400 1.800 129%
c 190 50 26% 1,0 190 50 26% 5 950 250 26%
C ộ n g 1 .6 5 0 1 .8 5 0 1 1 2 % 4 .1 5 0 4 .2 1 0 1 0 1 %
Nhận xét: Từ kết quả phân tích, so sánh giữa thực tế và kế hoạch cho thấy, đối với từng mặt hàng tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch theo 3 thước đo đều không thay đối, nhưng đối với toàn bộ mặt hàng thỉ tỷ lộ % hoàn thành chung tính bằng tiền lại lớn hơn tính bằng giờ công sản xuất.
Đe làm rõ các nguyên nhân tác động, tổng hợp chung kết quả sản xuât của các nhân tố ta có:
144
Chỉ tiêu Kế hoach • Thực tế So sánh Kết quả sản xuất chung tính
bang tiền (trđồng) 1.650 1.850 200
Két quả sàn xuất chung tính
bàng giờ công (giờ) 4.150 4.210 60
Giá trị sản lượng b/q/giờ công
sxsp (trđồng/giờ) 0,3976 0,4394 0,0418
Nhận xét: So sánh giữa thực tế và kế hoạch cho thấy chi tiêu giá trị sản lượng (kết quả chung tính bàng tiền) tăng 200 trđồng, sử dụng phương pháp số chênh lệch xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
• Khối lượng sản xuất của từng mặt hàng thay đối làm giá trị sản lượng chung tăng lên:
Mức độ ảnh hưởng _ . X
6 . =(4.210-4.150) X 0,3976 = 23,86 tnđong do SLSX thực tê thay đổi
Kct cấu mặt hàng thay đồi làm giá trị sản lượng chung tăng lên:
Mức độ ảnh hưởng _ _ .X
7 : = (0 ,4 3 9 4 -0 ,3976)x4.2 1 0 - 176,14 trđông dơ KCMH thay đổi
Từ két quả phân tích trôn có thể xác định chính xác chi tiêu giá trị sản lượng chung thực tế thực chất hoàn thành theo 2 cách:
GTSL thưc tế .X
1- 7 = 1.850- 176,14 = 1.673,86 trđồng
thực chât hoàn thành
^ GTSL thưc tế *
2- 7 ; , =1.650 4-23,86 = 1.673,86 trđồng thực chất hoàn thành
145
Đi sâu vào nghiên cứu sự thay đồi kết cấu mặt hàng trong chi ticu giá trị sàn lượng chung.
(đơn vị tỉnh: trdồng)
Giá Định Giá Kết cấu KH Kết cấu TT So sánh Măt•
Ál
cô mức /giờ Giá trié T ỷ Giá tri • Tỷ giữa hàng đinh• h.phí công Slượng trọng s lượng trọng TT/KH
A 1,5 3 0,5 900 54.5% 1.080 58.4% 3.8%
B 0,8 2 0,4 560 33.9% 720 38.9% 5.0%
c 1,0 5 0,2 190 11.5% 50 2.7% -8.8%
Cộng 1.650 100.0% 1.850 100.0%
Nhận xét: Nguycn nhân làm tăng chi ticu giá trị sản lượng chung lcn 200 trđồng là do công ty đâ tăng tý trọng sản xuất sản phẩm A lên 3,8% và sản phẩm B lcn 5,0%, vì các sản phẩm này có giá trị sản lượng làm ra bình quân trôn 1 giờ công cao (A: 0,5, B: 0,4 trđồng/giờ).
Đồng thời đã giảm tỷ trọng sân xuất sản phẩm c xuống 8,8% vì có giá trị sản lượng làm ra binh quân trên 1 giờ công thấp (0,2 trđồng/giờ), dẫn đến công ty đã hoàn thành chỉ tiêu giá trị sản lượng chung 112%, vượt kế hoạch 12%.
Tuy nhiên, sau khi loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng, thực tc cho thấy thực chất công ty chỉ hoàn thành chi tiêu giá trị sản lượng chung là 101,45%, vượt 1,45% so với kế hoạch (bàng với tỷ lộ
% hoàn thành kế hoạch sản xuất tính bằng giờ công).
2- Phương pháp so sánh cân đối
Theo lý thuyết, nếu không thay dối kết cấu mặt hàng hay kết cấu ở kỳ thực tế và kết cấu ờ kỳ kế hoạch của từng mặt hàng được duy trì ở mức như nhau, thì về nguycn tắc khi tiến hành so sánh cân đối tương quan bằng số tương đối, tỷ lộ % hoàn thành kết quả sản xuất chung
146
tính bàng tiền và tỷ lệ % hoàn thành kết quả sản xuất chung tính bằng giờ công phải luôn bàng nhau.
Tỷ lệ % hoàn thành Tỷ lệ % hoàn thành KHSX tính bằng tiền ~ KHSX tính bằng giờ công
^S L S X y y xGiá bánCữ
^ S L S X ^ y xGiá bánt/-,
^ S L S X rr X Mức hao phíCD Ỵ sLSXkhX Mức hao phíCỮ
Như vậy, chỉ tiêu giá trị sản lượng chung thực tế đạt được không chịu ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng (thực chất hoàn thành) sẽ bằng tích số của chi tiêu giá trị sản lượng chung kế hoạch với tỷ lệ % hoàn thành kết quả sàn xuất chung tính bằng giờ công.
GTSL chung thực tế GTSL Tỷ lệ % hoàn thành KHSX
— X
thực chất hoàn thành chung kh chung tính bằng giờ công Ncu kết cấu mặt hàng thay đối, chi tiêu giá trị sản lượng chung thực tế đạt được (hay trong điều kiện đã thay đổi kết cấu mặt hàng) sẽ khác với chỉ tiêu giá trị sản lượng chung thực tế thực chất hoàn thành.
Do đó tỷ lộ % hoàn thành kết quà sản xuất chung tính bằng tiền và tỷ lệ % hoàn thành kết quả sản xuất chung tính bằng giờ công sản xuất cùng sẽ khác nhau. Như vậy, khoản chênh lệch giừa chỉ tiêu giá trị sản lượng chung thực tế đạt được so với chi tiêu giá trị sản lượng chung trong điều kiện chưa thay đối kết cấu mặt hàng chính là do ành hưởng bởi sự thay đôi của kết cấu mặt hàng:
Mức độ ảnh hưởng GTSL GTSL thực tế bởi KCMH thay đổi ~~ thực tế thực chất hoàn thành
1 47
Ví dụ 3.4: Từ kết quả phân tích công ty z cho thấy, tỷ lệ % hoàn thành kết quả sản xuất chung tính bằng tiền lớn hơn tỷ lệ % hoàn thành kết quả sản xuất chung tính bằng giờ công (112% >101,45%).
Điều này chứng tỏ công ty đã có sự thay đối kết cấu mặt hàng khi thực hiện chỉ tiêu kết quả sản chung tính bằng tiền, mà nguyên nhân gây ra như phần lý luận đã được trình bày ở đầu mục. Thay các số liệu đã có ta xác định được chỉ tiêu giá trị sản lượng chung thực tế thực chất hoàn thành và mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng như sau:
GTSL thực tế
a7 =1.650x101,45% = 1.673,86 trđồng
thực chât hoàn thành 5
Mức độ ảnh hưởng
bởi KCMH thay đổi = 1.850-1.673,86 = 176,14trđồng
Nhận xét: So sánh giữa phương pháp loại trừ và phương pháp so sánh cân đối cho thấy, kết quả xác định mức độ ảnh hưởng của giá trị sản lượng chung thay đổi do ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu mặt hàng và chỉ tiêu giá trị sản lượng thực tế thực chất hoàn thành (hay đã loại trừ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng) đều như nhau.