ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN ĐÁP ỨNG CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản quảng ninh (Trang 149 - 151)

II-TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CPXNK THUỶ SẢN QUẢNG NINH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ

ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN ĐÁP ỨNG CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

khi giao tiếp, đàm phán với khách hàng nhằm tránh những sai lầm đáng tiếc.

q Chăm sóc khách hàng tt, to thin cm vi khách hàng.

Công tác chăm sóc khách hàng là một phần quan trọng trong chiến lược marketing của bất kỳ doanh nghiệp nào. Công ty cần có chính sách chăm sóc khách hàng thỏa đáng, đây vừa là công cụ marketing hình ảnh của công ty vừa thể hiện thái độ hợp tác đầy thiện chí của công ty với khách hàng. Thời gian tới công ty cần phát huy một số mặt sau:

-Thường niên tổ chức hội nghị khách hàng.

-Quan tâm kịp thời đến khách hàng vào những ngày Lễ, Tết, ngày kỉ niệm thành lập công ty tạo mối thiện cảm với khách hàng.

-Có thái độ lắng nghe và đáp ứng tốt nhất có thể nhu cầu của khách hàng. -Mời khách hàng đến thăm công ty và viếng thăm khách hàng nếu có điều kiện.

-Thực hiện chiết khấu % với những khách hàng mua với số lượng lớn, thường xuyên.

q Nâng cao cht lượng hàng hoá cũng như thc hin tt công tác xut khu, giao hàng đúng hn.

Nhưđã nói ở trên, chất lượng hàng hóa là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty, quyết định mối quan hệ của công ty với khách hàng có tồn tại lâu dài hay không. Thực hiện tốt công tác xuất khẩu trong đó đảm bảo chất lượng hàng hóa và giao hàng đúng hạn giúp giữ vững uy tín của công ty đối với khách hàng của mình.

q Mi tho thun gia hai bên đều được quy định bng văn bn chính thc tránh tranh chp xy ra.

Tuy công ty và khách hàng có mối quan hệ tốt đẹp song “thương trường chính là chiến trường”, không có gì có thểđảm bảo nhất là lại ảnh hưởng đến vấn đề lợi nhuận, quyền lợi của mỗi bên. Vì thế mọi thỏa thuận giữa hai bên đều phải được quy định bằng văn bản chính thức, làm bằng chứng cho mọi tranh chấp sau này.

3.3.1.4.Bin pháp 4:

ĐẢM BO NGUN VN ĐÁP NG CHO HOT ĐỘNG SN XUT KINH DOANH KINH DOANH

Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên và đều đặn yêu cầu tình hình tài chính của công ty phải lành mạnh, đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh phải đảm bảo đáp ứng được nhu cầu hiện tại của công ty. Hiện nay, nhu cầu về vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có xu hướng tăng song

khả năng đáp ứng nguồn vốn của công ty còn gặp nhiều hạn chế. Để khắc phục các vấn đề do thiếu hụt vốn gây ra, công ty cần chú ý tới một số mặt sau:

q Lp kế hoch s dng ngun vn hp lý, nht là đối vi ngun tin mt để chđộng ngun tin.

Trong hoạt động kinh doanh của công ty phát sinh rất nhiều khoản chi phí như chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, chi phí vận chuyển, chi phí tiếp khách… Chính vì thế công ty cần có kế hoạch sử dụng và phân bổ nguồn tiền một cách hợp lý, trong đó ưu tiên thanh toán nhanh cho nhà cung cấp để duy trì mối quan hệ và đảm bảo nguồn hàng trong bối cảnh khan hiếm nguyên liệu hiện nay.

q To mi quan h tt vi ngân hàng và các t chc, cá nhân cung cp tín dng, có các chính sách thăm hi, chăm sóc thích hp vi các nhà cung cp tín dng.

Bắt đầu tiến hành cổ phần hóa từ năm 2000, công ty đã từng bước hòa nhập với xu hướng phát triển chung của ngành và của toàn xã hội. Cổ phần hóa cũng là phương thức để huy động và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của công ty.

Nhằm thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp tín dụng, công ty cần chú ý một sốđiểm sau:

-Chứng minh được hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, chứng minh khả năng thanh toán lãi vay và khoản vay.

-Thanh toán lãi vay đúng hạn.

-Thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng cấp tín dụng. -Có chính sách chăm sóc, thăm hỏi các nhà cung cấp tín dụng.

q Tích cc đàm phán vi khách hàng v cách thc thanh toán nhm tăng kh năng chiếm dng vn.

Đàm phán về phương thức thanh toán trong các hợp đồng xuất khẩu của công ty chủ yếu là thanh toán L/C không hủy ngang và thanh toán chuyển tiền, công ty hầu như không nhận được một khoản ứng trước nào của khách hàng phục vụ cho việc chuẩn bị sản xuất hàng hóa. Trong thời gian tới, công ty cần tích cực đàm phán với khách hàng về phương thức thanh toán nhằm có được một khoản tiền ứng trước như L/C ứng trước, TTR ứng trước, song không được để cho khách hàng hoài nghi về tình hình tài chính của công ty.

3.3.2.Một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu trên thị trường Nhật Bản

3.3.2.1.Bin pháp 1

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản quảng ninh (Trang 149 - 151)