Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản quảng ninh (Trang 71 - 82)

XUẤT NHẬP KHẨU THUỶSẢN QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA

2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA

2.3.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

2.3.4.1.Kết qu hot động sn xut kinh doanh ca công ty

Trải qua 13 năm hoạt động và trưởng thành, công ty CP XNK thuỷ sản Quảng Ninh đã đi vào sản xuất ổn định và có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình, tạo được niềm tin và uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước, góp phần đưa ngành thuỷ sản của Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung phát triển.

Sau đây là bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

BẢNG 2.16: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

ĐVT:1000đ Chênh lệch

2004/2003 Chênh lệch 2005/2004

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Giá trị % Giá trị %

1.Tổng doanh thu 163.087.098 109.625.494 135.626.597 -53.461.604 -32,8 26.001.103 23,7

2.Các khoản giảm trừ - 204.162 -

3.Doanh thu thuần 163.087.098 109.421.332 135.626.597 -53.665.766 -32,9 26.205.265 23,9 4.Giá vốn hàng bán 158.254.365 103.418.358 128.620.330 -54.836.007 -34,7 25.201.972 24,4

5.Lợi nhuận gộp 4.832.733 6.002.974 7.006.267 1.170.241 24,2 1.003.293 16,7

6.Doanh thu hoạt động tài chính 81.028 64.334 145.804 -16.694 -20,6 81.470 126,6

7.Chi phí tài chính 47.192 1.046.903 1.956.926 999.711 2.118,4 910.023 86,9

8.Chi phí bán hàng 2.576.396 1.912.991 1.756.896 -663.405 -25,7 -156.095 -8,2

9.Chi phí QLDN 4.382.547 3.177.267 2.751.669 -1.205.280 -27,5 -425.598 -13,4

10.Lợi nhuận từ hoạt động KD -2.092.374 -69.853 686.58

11.Thu nhập khác 85.326 618.358 7.808 533.032 624,7 -610.55 -98,7

12.Chi phí khác 244.341 34.019 386.332 -170.322 -69,7 352.313 1035,6

13.Lợi nhuận khác -159.015 584.339 -378.524

14.Tổng lợi nhuận trước thuế -2.251.389 514.486 308.056 -206.430 -40,1

15.Tổng thuể thu nhập phải nộp 0 0 0

16.Lợi nhuận sau thuế -2.251.389 514.486 308.056 -134.402 -30,4

Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2003-2005

Tỡnh hỡnh thực hiện doanh thu của cụng ty

BẢNG 2.17:TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU 2003-2005

ĐVT: 1000Đ Chênh lệch

2004/2003

Chênh lệch 2005/2004 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Giá tr % Giá tr %

Tng doanh thu

163.087.098 109.625.494 135.626.597 -53.461.604 -32,8 +26.001.103 +23,7

Doanh thu XK

137.210.742 99.618.661 119.109.081 -37.592.081 -27,4 +19.490.420 +19,6

Doanh thu ni địa

25.876.356 10.006.833 16.517.516 -15.869.523 -61,3 +6.510.683 +65,1

Nguồn: Bác cáo thống kê và Kết quả HĐSXKD 2003-2005 Qua bảng trên ta có thể thấy: Trong 3 năm qua, tổng doanh thu của công ty có xu hướng giảm, cụ thể năm 2004, doanh thu giảm 53.461.604 ngàn đồng, tương đương giảm 32,8%, so với năm 2003, và năm 2005 tăng 26.001.103 ngàn đồng, tương đương tăng 23,7% so với năm 2004. Năm 2005 do ảnh hưởng của biến động giá dầu thế giới tăng cho nên giá cả hàng hoá trên thị trường tăng theo, làm cho giá hàng hoá xuất khẩu tăng lên để bù đắp chi phí, tuy nhiên vẫn chưa đạt tới mức doanh thu của năm 2003. Tổng doanh thu công ty giảm là do:

+Doanh thu xuất khẩu của công ty giảm trong vòng 3 năm, cụ thể năm 2004 doanh thu xuất khẩu của công ty giảm 37.592.081 ngàn đồng, tương đương giảm 27,4% so với 2003, và năm 2005 tăng 19.490.420 ngàn đồng so với năm 2004.

Doanh thu xuất khẩu chiếm chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty, vì thế doanh thu xuất khẩu giảm khiến cho tổng doanh thu bị giảm sút theo, đồng thời cho thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm trong 3 năm qua.

+Doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của công ty. Năm 2004, doanh thu nội địa giảm mạnh, tới 15.869.523 ngàn đồng, tương đương giảm 61,3% so với 2003. Năm 2005 tăng lên 6.510.683 ngàn đồng tương đương tăng 65,1% so với 2004. Đây là sự gia tăng tương đối lớn, tuy nhiên vẫn thấp hơn năm 2003.

ỉTrong vũng 3 năm, doanh thu thuần chớnh là tổng doanh thu của cụng ty, riêng chỉ có năm 2004, doanh thu thuần nhỏ hơn tổng doanh thu do có các khoản giảm trừ, chủ yếu là giảm giá hàng bán, lên tới 204.162 triệu đồng. Năm 2005 tình hình bán hàng tốt hơn, hàng hoá đảm bảo chất lượng, quy cách không còn tình trạng giảm giá hàng hoá như trong năm 2004, làm cho doanh thu thuần 2005 tăng 23,9%

so với năm 2004, góp phần tăng doanh thu cho công ty.

ỉCựng với doanh thu giảm, giỏ vốn hàng bỏn cũng cú sự suy giảm trong 3 năm qua, biểu hiện ở: Năm 2004, giá vốn hàng bán giảm 53.665.766 ngàn đồng, tương đương giảm 33,9% so với năm 2003, và năm 2005 tăng 25.201.972 ngàn đồng so với 2004, tương đương tăng 24,4%. Điều này là do sản lượng hàng hoá xuất khẩu giảm, kéo theo giá vốn hàng bán giảm. Trong năm 2005 do giá nguyên liệu tăng và sản lượng xuất khẩu tăng nên giá vốn hàng bán tăng lên so với 2004.

ỉDoanh thu hoạt động tài chớnh trong 3 năm cú sự tăng lờn tuy nhiờn tốc độ tăng chi phí tài chính lại lớn gấp nhiều lần tốc độ tăng doanh thu hoạt động tài chính. Năm 2004, chi phí tài chính tăng 2118,4% trong khi doanh thu tài chính giảm 20,6% so với năm 2003, và năm 2005 chi phí tài chính tăng 86,9% trong khi doanh thu tài chính tăng 126,6% so với năm 2004. Chi phí tài chính lớn hơn doanh thu tài chính nhiều lần (năm 2005 chi phí tài chính là 1.956 tỷ, doanh thu tài chính là 145,8 triệu) đã ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty, trong đó chủ yếu là trả lãi vay, chứng tỏ tình hình tài chính công ty không lành mạnh, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Trong thời gian tới cần có những biện pháp tích cực cải thiện tình hình tài chính cho công ty.

Chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp:

BẢNG 2.18: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ BÁN HÀNG & CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2003-2005

Chênh lệch 2004/2003

Chênh lệch 2005/2004 Chỉ tiêu Năm

2003

Năm 2004

Năm 2005

Giá tr % Giá tr % CP bán hàng 2.576.396 1.912.991 1.756.896 -663.405 -25,7 -156.095 -8,2 CP QLDN 4.382.547 3.177.267 2.751.669 -1.205.280 -27,5 -425.598 -13,4 Tng 6.958.943 5.090.258 4.508.565 -1.868.685 -26,9 -581.693 -11,4

Nguồn: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2003-2005 Trong 3 năm liên tiếp, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm, cụ thể năm 2004 giảm 1.868 triệu đồng tương đương giảm 26,9% so

với 2003, và năm 2005 giảm 581 triệu đồng, tương đương giảm 11,4% so với 2004.

Trong đó chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm nhiều hơn chi phí bán hàng, điều đó cho thấy công ty đã có những cố gắng trong việc giảm các chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp, giúp nâng cao lợi nhuận.

ỉDo giảm được cỏc chi phớ nờn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cụng ty có xu hướng tăng lên. Đến năm 2005, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty đạt 658.580 ngàn đồng, thoát khỏi tình trạng thua lỗ của hai năm trước (Năm 2003 lỗ 2.092.374 ngàn đồng, năm 2004 lỗ 69.853 ngàn đồng).

ỉCỏc khoản thu nhập khỏc cú xu hướng giảm trong khi cỏc khoản chi phớ khỏc lại tăng lên, khiến cho lợi nhuận khác của công ty giảm xuống. Riêng chỉ có 2004 lợi nhuận khác > 0, còn các năm lợi nhuận khác đều < 0.

ỉDo cỏc chi phớ kinh doanh quỏ lớn so với tổng doanh thu, năm 2003 cụng ty bị lỗ, khoản lỗ lên tới 2.251.389 ngàn đồng. Các năm sau công ty đã có chuyển biến trong hoạt động sản xuất kịnh doanh, thoát khỏi tình trạng lỗ nặng của năm 2003 và bắt đầu có lãi, cụ thể năm 2004 lợi nhuận đạt 514.486 ngàn đồng, năm 2005 lãi 308.056 triệu đồng, giảm 206.430 ngàn đồng tương đương giảm 40,1% so với năm 2004 chứng tỏ hiệu quả kinh doanh không cao bằng năm 2004.

ỉMặc dự trong hai năm 2004 và 2005 cụng ty làm ăn cú lói nhưng thực ra thu vẫn không đủ bù chi nên trong vòng 3 năm qua công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, do vậy lợi nhuận trước thuế của công ty chính là lợi nhuận sau thuế.

Tóm lại:

Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua có xu hướng giảm. Tuy doanh thu hai năm 2004-2005 không đạt mức của năm 2003 nhưng công ty đã thoát ra khỏi tình trạng làm ăn thua lỗ, bắt đầu có lãi. Các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được tiết kiệm giảm thiểu thua lỗ cho hoạt động tài chính, tạo thêm lợi nhuận. Tuy nhiên, tình hình tài chính của công ty vẫn không lành mạnh, đặc biệt khoản lãi vay phải trả quá lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp khắc phục cần thiết làm cho tình hình tài chính của công ty trở nên lành mạnh hơn và đem lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.3.4.2.Mt s ch tiêu đánh giá hiu qu hot động ca công ty

BẢNG 2.19: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2003-2005

Chênh lệch 2004/2003

Chênh lệch 2005/2004 Chỉ tiêu Năm

2003

Năm 2004

Năm 2005

Giá trị % Giá trị % 1.TSLN/ Doanh

thu(%) -1,380 0,470 0,227 - - -0,243 -51,7 2.TSLN/Doanh

thu xut

khu(%) -1,641 0,516 0,259 - - -0,257 -49,8 3.SLN/Vn

kinh doanh(%) -36,857 9,523 5,028 - - -4,495

-47,2 4.TSLN/Vn

ch s hu(%) -47,509 10,054 5,678 - - -4,376 -43,5 5.TSLN/Tng

tài sn(%) -4,348 1,144 0,485 - - -0,659 -57,6 Nguồn:Kết quả sản xuất kinh doanh & Bảng cân đối kế toán 2003-2005 vT sut li nhun trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt -1,380% nghĩa là trong năm này cứ thu được 100đ doanh thu thì công ty chịu lỗ 1,380đ.

Năm 2004, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,470%, nghĩa là trong năm này cứ thu được 100đ doanh thu thì công ty thu được 0,470đ lợi nhuận, thoát khỏi tình trạng thua lỗ của năm 2003 và bắt đầu có lãi.

Năm 2005, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,227%, nghĩa là cứ 100đ doanh thu công ty đạt 0,227đ lợi nhuận, giảm 0,243đ so với năm 2004, tương đương giảm 51,7%.

vT sut li nhun trên doanh thu xut khu:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu xuất khẩu =

Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu xuất khẩu là -1,641% tức là cứ trong 100đ doanh thu xuất khẩu công ty sẽ phải chịu lỗ 1,641đ, cao hơn tỷ suất lợi

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu xuất khẩu

nhuận trên doanh thu, cho thấy hoạt động xuất khẩu kém hiệu quả hơn các hoạt động khác của công ty. Điều này là do công ty không giữ được khách hàng nên sản lượng xuất khẩu giảm mạnh so với năm 2002, các chi phí lại tăng cao nên dẫn đến tình trang thua lỗ.

Năm 2004, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu xuất khẩu là 0,516% tức là cứ 100đ doanh thu xuất khẩu thì công ty thu được 0,516đ lợi nhuận, không còn tình trạng thua lỗ của năm 2003. Và lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu cao hơn lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác trong năm 2004.

Năm 2005, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu xuất khẩu là 0,259%, tức là cứ 100đ doanh thu đem lại cho công ty 0,259đ lợi nhuận, giảm 0,257đ so với năm 2004, tương đương giảm 49,8%. Như vậy trong năm 2005, hoạt động xuất khẩu của công ty không đạt hiệu quả cao bằng năm 2004, điều này do sự biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, đồng thời là các chi phí khác tăng đột biến làm cho lợi nhuận của công ty giảm nhiều so với năm 2004.

vT sut li nhun trên vn kinh doanh:

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =

Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là -36,857% nghĩa là cứ 100đ vốn kinh doanh bỏ ra thì công ty bị lỗ 36,857đ.

Năm 2004, cứ 100đ vốn kinh doanh bỏ ra công ty thu được 9,523đ lợi nhuận.

Năm 2005, cứ 100đ vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được 5,028đ lợi nhuận, giảm 4,495đ tương đương giảm 47,2% so với năm 2004. Công ty cần có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

vT sut li nhun trên vn ch s hu (VCSH):

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH =

Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên VCSH là -47,590% nghĩa là cứ 100đ vốn chủ sở hữu bỏ ra thì công ty chịu lỗ 47,590đ.

Năm 2004, tỷ suất này là 10,054% nghĩa là công ty cứ bỏ ra 100đ vốn chủ sở hữu thỡ thu được 10,054đ lợi nhuận, đõy là sự chuyển biến rừ rệt từ tỡnh trạng làm ăn thua lỗ sang làm ăn có hiệu quả, thu lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

Năm 2005, tỷ suất này là 5,678%, nghĩa là cứ 100đ vốn chủ sở hữu bỏ ra thì công ty chỉ thu lại được 5,678đ lợi nhuận, giảm 4,376đ so với năm 2004, tương đương giảm 43,5%.

Như vậy, vốn chủ sở hữu của công ty được sử dụng ít hiệu quả, chỉ có năm 2004 là tương đối hiệu quả (cao hơn lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng). Công ty cần phải có những biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

vT sut li nhun trên tng tài sn:

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =

Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là -4,348% tức là cứ 100đ tài sản thì công ty lỗ 4,348đ. Do trong năm này công ty lỗ nên kéo theo mọi tỷ suất đều nhỏ hơn 0, hoạt động kinh doanh thua lỗ, không đem lại hiệu quả cho công ty.

Năm 2004, tỷ suất này là 1,144% tức là cứ 100đ tài sản thì thu được 1,144đ lợi nhuận.

Năm 2005, tỷ suất này là 0,485% tức là cứ 100đ tài sản thì công ty được 0,485đ lợi nhuận, giảm 0,659đ so với năm trước tương đương giảm 57,9%.

Như vậy, nếu so sánh giữa tỷ suất lợi nhuân trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thì ta thấy, với đồng vốn chủ sở hữu của mình công ty đã sử dụng có hiệu quả hơn hẳn, lợi nhuận thu được cao hơn nhiều lần so với lợi nhụân thu được trên tổng tài sản của mình. Nghĩa là, lợi nhuận chủ yếu có được là từ nhiều nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn chủ sở hữu của công ty.

vPhân tích hiu qu s dng vn lưu động (VLĐ):

Ta phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua một số chỉ tiêu như sau:

Số vòng quay VLĐ =

Vốn lưu động bình quân =

Số ngày một vòng quay =

Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

Doanh thu thuần (C) Vốn lưu động bình quân (D)

VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ 2

Thời gian luân D *

chuyển VLĐ C

D C

BẢNG 2.20: PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA

Chênh lệch

2004/2003 Chênh lệch 2005/2004 Chỉ tiêu

Đơn vị

tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

giá tr % giá tr %

1.Doanh thu

thun 1000đ 163.087.098 109.421.332 135.626.597 -53.665.766 -32,9 +26.205.265 +23,9

2.VLĐ bình quân 1000đ 42.094.360 24.761.855 32.797.625 -17.332.505 -41,0 +8.035.770 +32,4 3.S vòng quay

VLĐ Vòng 3,87 4,42 4,14 +0,55 +14,2 -0,28 -6,3

4.S ngày 1 vòng

quay Ngày/vòng 93,02 81,45 86,96 -11,6 -12,0 +5,51 +6,8

5.H s đảm nhim

0,26 0,23 0,24 -0,03 -12,0 +0,01 4,3

Nguồn:Bảng cân đối kế toán & Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2003-2005

Nhận xét:

- Trong năm 2003, số vòng quay VLĐ đạt 3,87 vòng, số ngày thực hiện một vòng quay là 93,02 ngày/vòng.

Sang năm 2004, số vòng quay VLĐ là 4,42 vòng, tăng hơn 0,55 vòng so với năm 2003 tương đương tăng 14,2%. Số vòng quay tăng nên số ngày một vòng quay năm 2004 giảm xuống chỉ còn 81,45 ngày/vòng, giảm 11,6 ngày/vòng hay giảm 12%. Điều này cho thấy vốn lưu động được chu chuyển nhanh hơn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao hơn năm 2003.

Năm 2005, số vòng quay VLĐ là 4,14 vòng, giảm 0,28 vòng so với năm 2004, tương đương giảm 6,3%. Số vòng quay giảm đi đồng nghĩa với số ngày một vòng quay tăng lên 86,96 ngày/vòng. tức là tăng 5,51 ngày/vòng so với năm 2004 tương đương tăng 6,8%. Chứng tỏ vốn lưu động năm 2005 sử dụng không hiệu quả bằng năm 2004.

- Hệ số đảm nhiệm cho thấy muốn thu được 1đ doanh thu cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động.

Năm 2003, hệ số đảm nhiệm là 0,26 nghĩa là để có 1đ doanh thu công ty phải bỏ ra 0,26đ vốn lưu động.

Năm 2004, hệ số này là 0,23 tức là muốn có 1đ doanh thu công ty phải bỏ ra 0,23đ vốn lưu động, ít hơn 0,03đ so với năm 2003 tương đương giảm 12% cho thấy năm 2004 công ty hoạt động tương đối hiệu quả so với năm trước.

Năm 2005, hệ số đảm nhiệm là 0,24 tức là để có 1đ doanh thu công ty phải bỏ ra 0,24đ vốn lưu động, nhiều hơn 0,01đ so với năm 2004, tương đương tăng 4,3%.

Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của năm nay có sự sụt giảm nhỏ so với năm trước. Trong thời gian tới, công ty cần có một số biện pháp chấn chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

II-TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP XNK THUỶ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản quảng ninh (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)