- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
-> Văn chương là gì một câu hỏi không hề
?
?
nghĩa của văn chương ?
Em hiểu ntn về 2 ý đó ?
Em hiểu câu văn chương còn sáng tạo ra sự sống ntn ? VD
?
đơn giản. Đã có biết bao ý kiến trả lời câu hỏi này từ xưa đến nay. Từ Đông sang Tây trên báo chí, tiểu luận, thậm chí viết ra thành những cuốn sách. ở đây tác giả khái quát thành 2 ý chính thật cô đúc.
-> Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Cuộc sống của con người, của xã hội vốn đa dạng và hết sức phong phú. Văn chương có nghĩa vụ phản ánh cuộc sống đó. Chữ hình dung trong câu văn là danh từ chứ không phải là động từ, nó có nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh miêu tả trong văn chương. Đó là chức năng phản ánh hiện thực cuộc sống của văn chương.
VD : Qua văn chương chúng ta hiểu biết thế giới của cổ tích, truyền thuyết, ta biết cuộc sống của nhân dân trong ca dao. Biết nỗi vất vả gian khổ của nhà thơ Đỗ Phủ, biết cảm xúc Xuân Quỳnh trong buổi trưa hành quân ra trận.
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
-> Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. Đó là ý nghĩa của 2 chữ sáng tạo mà tác giả vẫn dùng trong câu văn. Các nhà phê bình nghiên cứu gọi đây là chức năng dự báo của văn chương.
VD : Những truyện cổ tích, bao giờ cái thiện cũng chiến thắng cái ác. Cái xấu, cái ác bao giờ cũng bị trừng trị, người chân chính chiến thắng và được ban thưởng. Những tác phẩm khoa học viễn tưởng đưa ra cuộc sống tốt đẹp mà con người phải phấn đấu.
?
?
?
Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương còn được thể hiện ở những từ ngữ nào khác ?
Để nêu lên công dụng của văn chương tác giả đã lập luận ntn ?
Tác giả đã giả thích và chứng minh công dụng của văn chương bằng những luận cứ nào ?
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
- Để nêu lên công dụng của văn chương tác giả đã xuất phát từ nguồn gốc của nó khiến cho ý nêu lên chặt chẽ, lô gic, dễ hiểu, dễ chấp nhận. Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, lòng vị tha. Vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương giúp cho ta tình cảm gì tác giả đã nói rõ điều này bằng một câu văn vừa như một sự phát hiện tinh tế lại là một tổng kết sâu sắc bằng những chiêm nghiệm của bản thân mình. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Có thể xem đây là những công dụng quan trọng chủ yếu nhất của văn chương đối với mỗi con người.
- Tác giả giải thích và chứng minh bằng những luận cứ sau.
. Một người … xem truyện hay ngâm thơ, có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với những người ở đâu đâu,…
. Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thân trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
. Có văn chương mới thấy núi non hoa cỏ đẹp mới nghe tiếng chim tiếng suối hay.
. Lịch sử loài người nếu xoá bỏ thi nhân, văn nhân ... sẽ nghèo nàn đến mức nào.
-> Tác giả chứng minh công dụng của văn chương bằng 2 điều :
- Thứ nhất: Nói về mãnh lực lạ lùng của văn chương. Nó khiến cho một người “hàng
? Em hãy lấy VD minh hoạ cho điều thứ 2 ?
ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu. Đó chính là tình cảm và lòng vị tha.
VD : Ta từng vui vì sự may mắn của chàng Sọ Dừa, buồn vì chia tay của 2 anh em Thành và Thuỷ trong cuộc chia tay của những con búp bê, mừng vì Sơn Tinh chiến thắng lũ lụt bảo vệ được Mị Nương và cư dân. Giận vì tên vua tham lam cố chiếm đoạt bút thần của Mã Lương hay ông lão đánh cá nhu nhược, cái gì mụ vợ yêu sách cũng làm theo suýt làm hại đến mình và cả mọi người.
- Thứ 2: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sắn có cho tâm hồn con người và cuộc sống con người sâu sắc và rộng rãi gấp nhiều lần.
VD :
- Những tình cảm tự nhiên của con người trong gia đình, xã hội được văn chương bồi đắp “luyện” cho thêm sâu sắc: Tình cảm với ông bà, cha mẹ, anh chị em, tình yêu quê hương, đất nước.
- Những tình cảm đạo đức như căm ghét cái ác, cái xấu, sự lười biếng, sự giả dối, căm ghét bọn thống trị tàn ác ... được văn chương gây dựng nuôi dưỡng trong quá trình giai đoạn mỗi con người
=> Chính nhờ văn chương mà con người có tâm hồn và cuộc sống sâu sắc, phóng khoáng hơn. Về điều này, tác giả nêu lên giả định là xoá các thi nhân, văn nhân, xoá các dấu vết văn chương họ còn lưu lại thì cảnh tượng của con người sẽ hết sức nghèo nàn.
=> Trình bày rõ ràng cụ thể đầy sức thuyết
?
?
4’
?
?
3'
?
Em có nhận xét gì về cách trình bày luận cứ của tác giả ?
Văn bản“ ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào ?
Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc ?
Khái quát những nét đặc sắc về nội dung của bài văn ?
Em hiểu câu Văn chương còn sáng tạo ra sự sống ntn ? VD ?
phục lại dễ hiểu, thấm sâu vì cách nói ý nhị, có hình ảnh cách nói quá mà người đọc vẫn đồng tình (luận cứ 2, 3) câu hỏi tu từ và câu cảm thán (luận cứ 1, 2) đúng là nghị luận về vấn đề văn chương nêu cách nói, cách diễn đạt của tác giả rất văn chương.
- Thuộc nghị luận văn chương vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề của văn chương. - Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, vừa có hình ảnh.