1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
b. Kĩ năng :
- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách .
c. Thái độ:
Thái độ nghiêm túc khi viết những văn bản hành chính
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a, Chuẩn bị của GV: : Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị một số văn bản mẫu trên máy chiếu.
b, Chuẩn bị của HS: : Đọc bài và soạn bài.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 4p’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
Trong cuộc sống của chúng ta nhiều lúc phải sử dụng văn bản như hợp đồng, đơn từ, giấy khai sinh... có mục đích nội dung yêu cầu như thế nào. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
b. Dạy nội dung bài mới :
29’
?
?
?
?
?
?
Gọi học sinh đọc các văn bản SGK
Văn bản 1 là của ai gửi cho ai ?
Văn bản 2 có điểm gì khác với văn bản 1 ( còn là thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới nữa không? )
Văn bản 3 là báo cáo của ai? báo cáo về việc gì ?
Em hãy cho biết mục đích của mỗi loại văn bản ấy?
Vậy Khi nào thì cần phải viết thông báo, đề nghị và báo cáo?
Cô gọi nhưng văn bản trên là những văn bản hành
I, Thế nào là văn bản hành chính
*Các văn bản(sgk)
Văn bản 1: của ban Giám Hiệu trường THCS Dịch Vọng thông báo cho toàn trường biết về kế hoạch trồng cây
->Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới
Văn bản 2: của lớp I. Mục tiêu 4 gửi cô giáo chủ nhiệm trình bày nguyện vọng chuyển buổi sinh hoạt tập thể với lý do đi thăm bạn Nam ốm
-> Đề đạt nguyện vọng lên người có thẩm quyền giải quyết
Văn bản 3: của lớp trưởng lớp 7B báo cáo với ban Giám Hiệu về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào vì một môi trường sạch đẹp ->Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên - Văn bản 1 nhằm mục đích thông báo tức là phổ biến thông tin kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện
- Văn bản 2 mục đích là đề nghị trình bầy nguyện vọng và thường theo lời cảm ơn
- Văn bản 3 báo cáo tức là tập hợp những công việc đã làm để cấp trên biết
-> Khi có nguyện vọng hay cần truyền đạt thông tin....
* Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung
?
?
?
?
chính vậy hãy trình bày ý hiểu của em về văn bản hành chính ?
Ba văn bản ấy có điểm gì giống nhau và khác nhau ( đặc điểm chung và đặc điểm riêng của ba văn bản ấy )
Hình thức trình bày của ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học? ( so sánh ba loại văn bản ấy với các văn bản truyện và thơ đã học)?
Tìm một số loại văn bản khác tương tự với ba loại văn bản trên?
Từ việc tìm hiểu trên em hãy rút ra kết luận về hình thức trình bày của ba văn bản trên?
và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.
a, Đặc điểm chung : Tính khuôn mẫu . b, Đặc điểm riêng:
Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu - 3 loại văn bản hành chính đều có đặc điểm chung :
Viết theo mẫu (tính quy ước).
Ai cũng viết được (tính phổ cập).
Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn giản)
+ Các văn bản truyện, thơ có đặc điểm:
Thường có sự sáng tạo của tác giả ( tính cá thể)
Chỉ các nhà thơ, nhà văn mới viết được (tính đặc thù);
Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa).
- Đơn từ, Giấy khai sinh, Hợp đồng, Giấy biên nhận...
* Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định (gọi là mẫu), trong đó nhất thiết phải ghi rõ :
- Quốc hiệu và tiêu ngữ ;
- Địa điểm và ngày tháng làm văn bản
- Họ và tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản ;
- Họ và tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản ;
- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo - Chữ kí và họ tên người gửi văn bản.
8’
? Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính: tên mỗi loại văn bản ứng với mỗi trường hợp đó là gì ?
II. Luyện tập:
Bài tập
- Tình huống 1: Thông báo.
- Tình huống 2: Báo cáo.
- Tình huống 3: Biểu cảm.
- Tình huống 4: Đơn từ - Tình huống 5: Đề nghị.
- Tình huống 6: Tự sự, miêu tả c. Củng cố và luyện tập: (1’)
Từ việc tìm hiểu trên em hãyrút ra kết luận về hình thức trình bày của ba văn bản trên?
=> loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định (gọi là mẫu), trong đó nhất thiết phải ghi rõ :
- Quốc hiệu và tiêu ngữ ;
- Địa điểm và ngày tháng làm văn bản
- Họ và tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản ; - Họ và tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản ; - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo
- Chữ kí và họ tên người gửi văn bản.
- Nắm được văn bản hành chính.
- Văn bản hành chính với những mục đích nội dung yêu cầu khác nhau nên phải căn cứ vào yêu cầu đó để trình bày các loại văn bản khác nhau.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Học phần ghi nhớ ( trong SGK )
- Xem lại cách làm bài văn giải thích và đề viết văn số 6 để tiết sau trả bài RÚT KINH NGHIỆM
-Thời gian:………...………...
………...……….
- Kiến thức :………...………....
...
- Phương pháp:....
...
=====================
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 116 :