TLV : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 33 - 37)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS cần :

1.Kiến thức : - Củng cố kiến thức về văn TM có sử dụng yếu tố mtả - Hiểu yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

2.Kĩ năng : Viết được đoạn văn , bài thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh

4. Phẩm chất - năng lực:

- Phẩm chất : Tự tin, tự chủ.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Tích hợp( liên hệ) : Văn miêu tả ( lớp 6) - Giáo án , tài liệu tham khảo

2. Học sinh: - Đọc, trả lời câu hỏi .

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, PP phân tích mẫu, PP luyện tập thực hành,Hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Hoạt động khởi động

*ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ: - Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?

*Vào bài mới : GV giới thiệu bài.

2.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP

phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, PP thuyết trình

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, cảm thụ.

? Đọc yêu cầu đề bài ?

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ?

I. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

1. Tìm hiểu đề: '' Con trâu ở làng quê Việt Nam ''

- Đề yêu cầu trình bày về vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân trong nghề nông của người Việt Nam.

2. Tìm ý:

- Con trâu là con vật như thế nào ?.

- Con trâu có vai trò, vị trí gì trong đời sống sản xuất và sinh hoạt của người nông dân ?

- Người nông dân đối xử với con trâu như thế nào ?

- Gv : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> trả lời câu hỏi -> NX

(1) Cụm từ '' Con trâu ở làng quê Việt Nam'' bao gồm những ý gì ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo 5 nhóm

? Từ các ý đã tìm được em hãy sắp xếp thành dàn bài cho hợp lí?

? Nhiệm vụ của phần MB ?

? Con trâu trong việc làm như thế nào?

? Con trâu trong lễ hội ra sao ?

? Con trâu đem lại giá trị kinh tế gì?

? Tình cảm của con trâu với người nông dân, trẻ thơ và ngược lại?

? Phần kết bài cần thể hiện được điều gì ?

- HS thảo luận -> trình bày, bổ sung

? Nội dung cần thuyết minh trong phần mở bài là gì. Cần sử dụng yếu tố miêu tả nào?

- GV nêu ví dụ một số cách mở bài để HS viết có thể viết theo cách đó?

- GV chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 ý trong phần thân bài

Yêu cầu HS viết, đọc và nhận xét

3. Lập dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam, làng quê Việt Nam.

b. Thân bài:

1, Con trâu trong việc làm ruộng:

- Trâu kéo cày: mỗi ngày kéo cày 2-3 sào Con khỏe cày 3 sào )

- Trâu kéo xe: đường xấu cũng kéo khỏe, đường tốt kéo trên một tấn.

- Trâu kéo gỗ, trục lúa...

2, Con trâu trong lễ hội

- Chọi trâu: Theo từng cặp, đeo số, dùng sừng để tấn công, bỏ chạy là thua cuộc.

- Đua trâu: trâu thi chạy

3, Con trâu đem lại giá trị kinh tế - Cung cấp thịt, sữa ( thực phẩm ) - Cho da để thuộc làm đồ da - Cho sừng để làm đồ mĩ nghệ

4, Con trâu là bạn của nhà nông, là người bạn của trẻ thơ ở nông thôn: ngồi, ngủ trên lưng trâu, cưỡi trâu tắm hồ...

c. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.

II. Xây dựng đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.

1. Xây dựng đoạn mở bài:

- Con trâu xuất hiện ở làng quê Việt Nam

- Miêu tả hình ảnh con trâu

* Một số cách mở bài

- Dẫn cadao, tục ngữ về con trâu...

- Tả cảnh trẻ em chăn trâu...

- Giới thiệu hình ảnh con trâu...

2. Xây dựng đoạn thân bài

- Nhóm 1: Con trâu trong làm ruộng...

- Nhóm 2: Con trâu trong lễ hội...

- Nhóm 3: Con trâu mang lại giá trị kinh tế

- Nhóm 4: Con trâu với người nông dân, trẻ em.

3. Xây dựng đoạn kết bài

VD: Ngày nay, công nghệ hiện đại dù đã góp phần quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nhưng cũng không thể thay

4. Hoạt động vận dụng

- Viêt bài văn hoàn thiện cho đề bài trên.

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tìm đọc các bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh và sự kết hợp các ytố biểu cảm, mtả trong vb TM =>Chuẩn bị viết bài TLV số 1

- Soạn VB : Tuyên bố ...trẻ em ( Đọc, tìm hiểu chung về vb, trả lời các câu hỏi trong sgk)

==================================================

Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018

Tuần 3 – Bài 3 Tiết 11- VB

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆVÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: - HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.

-HS hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và quyền phát triển của trẻ em ở Việt Nam.

2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng đọc và tìm hiểu văn bản, phân tích. HS tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.

3. Thái độ: Học sinh ý thức được về quyền của mình, biết sống yêu thương, gắn bó với bạn bè.

4. Phẩm chất - năng lực:

- Phẩm chất : Tự tin, tự chủ,sống biết yêu thương và có trách nhiệm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

-Phương tiện : bài soạn , tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ

+ Văn - Lịch sử: Bối cảnh thế giới đầu thế kỉ XX

+ Văn - GDCD: Quyền trẻ em 2. Trò:

- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, PP phân tích,Hoạt động nhóm, Dùng lời có nghệ thuật.

2.Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động khởi động

*ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ: - Nguy cơ và tính chất của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân được Mackét làm rõ như thế nào?

*Vào bài mới : GV cung cấp một số hình ảnh về cuộc sống của trẻ em hiện nay

?Những hình ảnh trên gợi cho em điều gì

? Em có suy nghĩ gì về quyền của trẻ em?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

g Hoạt động của thày và trò

………..

Nội dung cần đạt

...

HĐ 1 : Đọc - Tìm hiểu chung I. Đọc - Tìm hiểu chung Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP

phân tích, Dùng lời có nghệ thuật

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp

? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản ?

? VB cần được đọc với giọng điệu ntn ?

GV đọc mẫu , gọi hs đọc và nx

1. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ

- Văn bản này là văn bản trích của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu-oóc, ngày 30/9/1990.

2. Đọc , tìm hiểu chú thích

* Đọc

- Mạch lạc, rõ ràng

? Giải thích nghĩa của các từ : Công ước, hiểm hoạ, tăng trưởng, vô gia cư

*Chú thích ( SGK)

? Xác định kiểu loại văn bản và phương thức biểu đạt ?

3. Văn bản nhật dụng.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận chính trị – xã hội.

? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi -> trả lời -> NX

4. Bố cục - 4 phần:

(1): 2 đoạn đầu: Khẳng định quyền được sống,quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.

(2): Phần: ...thách thức: Thực trạng

Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế (3): Phần: Cơ hội: Khẳng định những

điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc

? Em có nhận xét gì về bố cục trên?

có thể đẩy mạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

(4): Phần : Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể có tính cấp bách.

=> Bố cục chặt chẽ, hợp lí.

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w