Tiết 35 VB - KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc ,Tìm hiểu chung
- Vị trí : Nằm ở phần II ( Gia biến và lưu lạc )
2.Đọc và tìm hiểu chú thích a.Đọc
b.Chú thích (SGK)
3. PTBĐ:Tự sự +miêu tả, biểu cảm 4.Bố cục :
+ 6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều
GV đọc mẫu -> Gọi 2 HS đọc Yêu cầu HS khác nhận xét GV hỏi một số chú thích SGK
? Xác định ptbđ của văn bản ?
? Vb được chia làm mấy phần, giới hạn và nội dung từng phần ?
? Câu thơ nào nói về nơi ở và cảnh ngộ của Thúy Kiều.?
? Dựa vào chú thích SGK hãy giải thích từ '' khóa xuân ''?
? Điều đó cho thấy Kiều cảm nhận được cảnh ngộ của mình như thế nào?
? Cảnh vật thiên nhiên trong tầm mắt nhìn của Thúy Kiều?
? cảm nhận của em về cảnh thiên trong con mắt của nàng Kiều ?
? Bức tranh thiên nhiên ấy đã phản ánh điều gì ?
- GV giảng
?Từ lầu cao trông xa, Không gian ở lầu Ngưng Bích được Kiều cảm nhận qua lời thơ nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi
? Những hình ảnh nào được Kiều cảm nhận trong hai câu thơ trên ?
? Chú ý vào các từ : '' bát ngát '' , “ bốn bề “ , cách dùng từ của tác giả có gì đặc biệt ?
? Một khung cảnh thiên nhiên ntn được gợi tả trong hai câu thơ trên?
- Gv gọi đại diện HS trình bày, NX
? Kiều cảm nhận không gian ở những khía cạnh nào?
? Không gian ấy có mối quan hệ như thế nào với hoàn cảnh của Thúy Kiều?
? Cảnh được cảm nhận qua con mắt
+ 8 câu tiếp : Nỗi nhớ thương Kim Trọng và nhớ thương cha mẹ của nàng.
+ 8 câu cuối : Tm trạng đau buồn, lo âu của Kiều.
II. Phân tích
1. Hoàn cảnh của nàng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
- Tuổi xuân bị khóa kín
-> Kiều cảm nhận mình đang bị giam lỏng -> thực tế rất phũ phàng
- Nàng thấy trong tầm mắt dáng núi xa, mảnh trăng gần như ở chung trong một bức tranh
-> Thiên nhiên trống trải, lạnh lẽo, mờ nhạt
-> Phản ánh sự trống trải của lòng người
Bốn bề bát ngát...
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
- Cồn cát vàng, đám bụi hồng + Từ láy bát ngát + bốn bề
Khung cảnh thiên nhiên vừa mênh mang, rộng lớn vừa vắng lặng không một bóng người.
+Không gian được Kiều cảm nhận theo chiều cao,chiều xa ,chiều rộng
-> Không gian càng làm nổi bật cảnh ngộ của Kiều
-> tội nghiệp, cô đơn, trống trải
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
- Bẽ bàng : xấu hổ, tủi nhục...
của Kiều,Từ đó em hiểu gì về cảnh ngộ của Kiều lúc này?
- GV giảng
? Em hãy tìm những câu thơ diễn tả tâm trạng của Kiều ?
?'' Bẽ bàng '' có nghĩa là gì?
? Em hiểu gì về tâm trạng của nàng Kiều qua cụm từ bẽ bàng ?
? Hình ảnh '' mây sớm đèn khuya '' gợi tả điều gì?
? Cụm từ này giúp ta hình dung ntn về cảnh ngộ của Kiều ?
? Em hiểu ''tình '' là như thế nào.''Cảnh'' là như thế nào.? tình và cảnh ấy khiến cho Kiều cảm thấy ra sao ?
- GV giảng
? Nghệ thuật được tác giả sử dụng qua 6 câu thơ đầu ?
? Qua đó thể hiện tâm trạng Thúy Kiều ra sao.?
GV:Khái quát
-> Kiều thấy vô cùng xâu hổ , nhục nhã trước những biến cố vừa mới xảy ra
- Mây sớm đèn khuya : thời gian tuần hoàn khép kín
-> Kiều cô đơn đến tuyệt đối .
- Nỗi nhớ thương, sầu buồn vì chia ly, tình yêu tan vỡ
- Cảnh éo leo : những chuyện vừa xảy ra , cảnh ở lầu Ngưng Bích
-> Cảnh và tình khiến cho lòng Kiều như như bị giằng xé
+NT : Tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật
<=>Tâm trạng buồn tủi, cô đơn tuyệt đối, ngổn ngang trăm mối - một cảnh ngộ đầy bi kịch.
3. Hoạt động luyện tập
-Đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích?
-Em hiểu gì về hoàn cảnh của Kiều ? -Tâm trạng của Kiều được thể hiện ntn qua 6 câu đầu?
4. Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn văn cảm nhận về tâm trạng của nằng Kiều qua 6 câu thơ đầu ? 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Học thuộc đoạn thơ
- Phân tích được ND, nt ở 6 câu thơ đầu - Về nhà làm hoàn chỉnh BT1 ( SGK/96
)
- Chuẩn bị Phần còn lại +Nôĩ nhớ thương của Kiều +Tâm trạng của Kiều
...
...
.
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy:
/ /2018 Tuần 7+8 - Bài 7
Tiết 36 :VB_ KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích '' Truyện Kiều '' ) Nguyễn Du I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS cần :
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều.
- Hiểu rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm và cảm thụ thơ văn.
- Nhận ra và thấy được tác dung của ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Biết phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong Truyện Kiều.
3. Thái độ: Biết yêu thương, trân trọng, cảm thông với số phận người phụ nữ.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, thẩm mĩ, phân tích, cảm thụ.
- Phẩm chất : Tự tin, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu '' Truyện Kiều '' - Dự kiến phương án tích hợp- Liên hệ
+ Văn - Văn : Các đoạn trích trong '' Truyện Kiều '' + Văn - TLV : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Phương pháp : gợi mở – vấn đáp , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận..
2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK, tìm đọc '' Truyện Kiều '' III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Hoạt động nhóm,PP nêu và giải quyết vấn đề 2.Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng đoạn trích '' Kiều ở lầu Ngưng Bích '' và cho biết bố cục của đoạn trích?
- Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều ở 6 câu thơ đầu?.
* Khởi động :
- GV cung cấp một vài câu thơ trong truyện Kiều và hỏi về các nhân vật được nhắc đến ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP
phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, PP thuyết trình
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,