Tiết 51 TV_TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp )
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1.Tìm hiểu ví dụ a.Ví dụ 1(SGK/137)
* PTBĐ chính : Tự sự
( Ngoài ra còn có yếu tố nghị luận )
* Nội dung : Suy nghĩ nội tâm của ông giáo về tính cách của người vợ, tự thuyết phục mình.
* Trình tự :
-ý kiến : Nếu không tìm hiểu -> không thể hiểu được những người xung quanh - Nhận xét : Vợ tôi không ác nhưng do thị khổ quá
Lập luận :
+ Một người đau khổ chỉ nghĩ đến chân đau
+ Khi khổ quá không nghĩ đến ai
+ Bản tính tốt bị che lấp bởi : lo, buồn
? Trong quá trình lập luận, tác giả đã dùng những từ ngữ, kiểu câu nào?
? Nhận xét cách lập luận trong đoạn văn trên?
? Cách lập luận đó có phù hợp với tính cách của ông giáo không. Đó là tính cách gì?
- GV cho HS liên hệ việc đánh giá nhận xét một con người.
? PTBĐ chính của đoạn thơ. Ngoài ra còn sử dụng yếu tố nào?
? Nội dung là gì?
? Trong phiên tòa đó, ai là quan tòa, ai là bị cáo?
- GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS thảo luận
?Thúy Kiều đã luận tội Hoạn Thư như thế nào? Em có nhận xét gì lập luận này?
? Hoạn Thư biện minh cho mình bằng những lí lẽ nào?
? Sau khi Hoạn Thư tự bào chữa, Kiều xử án như thế nào?
? Nhận xét cách lập luận của Hoạn Thư? Cách lập luận của Hoạn Thư cho thấy Hoạn Thư là người như thế nào?
- HS trình bày và NX
- GV sử dụng kĩ tuật động não
đau
- Kết luận : Tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
. Các từ lập luận ( đâu, vậy, nhưng...) . Dùng kiểu câu ghép, câu khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hô ứng -> Lập luận chặt chẽ, rõ ràng đạt được mục đích là thuyết phục được mình.
=> Lập luận phù hợp tính cách nhân vật ông giáo ( có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn nghĩ suy, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời...)
b. Ví dụ 2 (SGK/137+138)
*PTBĐ : Tự sự
( Kết hợp yếu tố nghị luận )
* Nội dung : Cuộc xử án của Thúy Kiều với Hoạn Thư ( Kể về cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư nhưng dưới hình thức nghị luận - phiên tòa )
* Trình tự :
- Kiều luận tội Hoạn Thư :
+ Đàn bà dễ có mấy tay... mấy mặt...
mấy gan
+ Càng cay nghiệt... càng oan trái nhiều
-> Lập luận chưa rõ ràng, chưa chỉ ra tội của Hoạn Thư.
- Hoạn Thư tự bào chữa :
+ Là đàn bà ghen tuông là chuyện thường.
+ Đối xử tốt với Kiều (khi ở gác viết kinh, khi trốn)
+ Cảnh chồng chung khó lường
+ Nhận mọi tội - xin Kiều khoan dung -> Kết án : Hoạn Thư được tha
- Lập luận rõ ràng, khúc chiết (đánh vào tâm lí của Kiều cũng là một người đàn bà) -> Hoạn Thư : sắc sảo, khôn ngoan, bản lĩnh
3.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi.
*Năng lực : HS có năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm
? Lời văn trong đoạn trích ''Lão Hạc'' ở mục I(1) là lời của ai?
? Người ấy đang thuyết phục ai.
Thuyết phục điều gì.
- HS trình bày
GV hướng dẫn HS làm bài tập dựa vào kết quả thảo luận ( VD b)
Bài tập 1 ( SGK/139 )
- Là lời ông giáo Thứ
- Thuyết phục chính mình rằng :''vợ mình không ác nhưng do thị khổ quá nên chỉ buồn chứ không nỡ giận''
-> Từ đó thuyết phục mọi người về việc hiểu người, hiểu đời...
Bài tập 2 ( SGK/139) 4. Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yêu tố nghị luận để thuyết phục bạn cần trung thực trong thi cử
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận - Học thuộc ghi nhớ . Hoàn thành bài tập
- Soạn bài : Đoàn thuyền đánh cá + Đọc và bài theo câu hỏi SGK
( Chuẩn bị kĩ : Đọc và tìm hiểu chung, cảnh đoàn thuyền ra khơi) + GV yêu cầu HS kí kết hợp đồng về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm)
========================================
*Kiểm tra bài cũ : cảm nhận về tình bà cháu qua bài thơ Bếp lửa
*Tổ chức hoạt động khởi động : GV cung cấp video về chủ đề tình mẫu tử
?Cảm nhận của em về tình mẫu tử 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đoc,tìm hiểu chung
* Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Dùng lời có nghệ thuật, PP hợp đồng, PP trực quan
* Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng CNTT.
-GV cung cấp thông tin về tác giả và tác phẩm ( máy chiếu)
-GV yêu cầu HS thuyết trình về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ?
? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu ntn?
- GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc lần lượt. Nhận xét.
- GV yêu cầu HS giải thích chú thích :1,2
? Xác định thể thơ?
? Phương thức biểu đạt của bài thơ?
? Bài thơ có thể chia thành mấy phần.
Nội dung của từng phần?