MỤC TIÊU BÀI HỌC N

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 176 - 181)

I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luËn trong v¨n tù sù

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC N

HS cần:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, tính chất,... ở Hưng Yên và nhiều vùng quê khác trên đất nước ta, từ đó thấy được sự phong phú của các phương ngữ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương vào hoạt động nói, viết. Đánh giá giá trị của việc dùng từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học.

3. Thái độ: Thái độ tôn trọng ngôn ngữ địa phương.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ, yêu quê hương.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp:

+ TV - Văn : Các tác phẩm văn học địa phương ( phần Văn ) + TV- TV : Đồng nghĩa, đồng âm...

+ TV - Thực tế cuộc sống

2.Trò: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK,

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP luyện tập thực hành,PP thuyết trình,

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

* Ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( không)

*Tổ chức khởi động : Gv cho HS thi giữa hai đội

? Tìm những từ ngữ địa phương em và từ toàn dân tương ứng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP luyện tập thực hành,PP thuyết trình,

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp.

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Cho HS đọc yêu cầu 1 –SGK - HS Thảo luận nhóm và trình bày

1. Từ ngữ địa phương

TT Nhóm từ ngữ Từ ngữ toàn dân Từ ngữ Hưng Yên

( hoặc địa phương khác ) 1. Từ chỉ di tích, danh thắng,

đặc sản địa phương nhãn không hột,

nhãn quả bé... nhãn điếc, nhãn thóc...

ơng HY học Hưng

3.Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP luyện tập thực hành,PP thuyết trình,

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác

II. Luyện tập

GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu:

+ Nhóm 1 : Câu a + Nhóm 2: Câu b + Nhóm 3: Câu c Yêu cầu HS trình bày GV nhận xét chung

- Tìm từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng.... không có tên gọi các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân ?

- Tìm những từ đồng nghĩa nhưng

Bài tập 1 ( SGK/175)

Tìm phương ngữ Hưng Yên:

a. Chỉ sự vật , hiện tượng...:

- Di tích, danh thắng: Đền Mây, Đền ủng, cánh đồng Tam Thiên Mẫu, đầm Dạ Trạch, đền Đa Hòa...

- Vật dụng, nghề nghiệp: thợ phơ (thợ đốt gạch); ngả mốc (để làm tương); ngả tương (làm tương), thợ ngõa (thợ hồ) b. Đồng nghĩa nhưng khác âm với từ ngữ địa phương khác và ngôn ngữ toàn 2. Từ ngữ chỉ dụng cụ sinh

hoạt và dụng cụ lao động

chổi tre, chổi rơm, chổi rễ, chổi lúa, muôi, bát to... mui (môi), bát ô tô 3. Từ ngữ chỉ hoạt động rửa, làm tương, sa, ngả tương,

hái, ném, vay... trẩy, đáp, giật...

4. Từ ngữ chỉ tính chất quả ương, chỗ rẽ, quả cương, quẹo khô, khá... (ngoặt), nỏ, khớ...

5. Các từ ngữ khác (từ để thưa,

gửi, hỏi, đáp) chẳng, mà lại, mà, chả, mà lị thây, vầng ... thôi, vâng

, mờ, ...

- HS sưu tầm dựa vào kiến thức tiết văn học địa phương (Tiết 42)

- HS thuyết trình

khác âm với từ ngữ địa phương khác và ngôn ngữ toàn dân ?

- Tìm những từ đồng âm nhưng khác âm với từ ngữ địa phương khác và ngôn ngữ toàn dân ?

GV yêu cầu cả lớp làm

- Vì sao những từ ngữ địa phương Hưng Yên (BT1) không có từ ngữ tương đương trong các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân ?

- Quan sát hai bảng mẫu ở BT1, từ ngữ nào ở trường hợp (b) và cách hiểu nào ở trường hợp (c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. ?

- Từ đó rút ra nhận xét gì về phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt ?

- Đọc đoạn trích, tìm từ ngữ địa phương ?

- Những từ đó thuộc phương ngữ nào

?

- Việc sử dụng các phương ngữ đó có tác dụng gì ?

dân:

VD: rửa - sa; nhãn không hột - nhãn điếc...

c. Đồng âm nhưng khác nghĩa với từ ngữ địa phương khác và ngôn ngữ toàn dân:

Phương ngữ HY Từ ngữ toàn dân cương: ương,

chưa chín

cương: cứng sa: rửa( sa rau) sa: rơi xuống bao:rửa(bao chân) bao: bọc điếc: không có

hột

điếc : nghe không được, hỏng tai Bài tập 2 ( SGK/175)

- Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.

- Sự xuất hiện của các phương ngữ Hưng Yên thể hiện tính khác biệt, đa dạng giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên đất nước ta.

- Một số phương ngữ đã trở thành từ toàn dân ( vì sự vật, hiện tượng đó vốn chỉ xuất hiện ở địa phương nhưng sau đó đã phổ biến trên cả nước: long (long nhãn); tương Bần..)

Bài tập 3 (SGK/175

- Bảng mẫu (b): các từ thuộc phương ngữ Bắc trùng với ngôn ngữ toàn dân - Bảng mẫu (c): cách hiểu của phương

ngữ Bắc phù hợp với cách hiểu chung của từ toàn dân

->Phương ngữ của người miền Bắc là thuộc về ngôn ngữ toàn dân

Bài tập 4 (SGK/175)

- Từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ

-> Thuộc phương ngữ Trung

- Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người

4. Hoạt động vận dụng

- Phương ngữ là gì. Tại sao lại có các từ ngữ địa phương như vậy?

- Đọc một đoạn thơ ( văn ) có sử dụng phương ngữ Hưng Yên?

- Sưu tầm những từ ngữ địa phương Hùng Cường và từ toàn dân tương ứng ? 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

- Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương Hưng Yên.

- Hoàn thành các bài tập

- Chuẩn bị : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự + Đọc bài

+ Trả lời các câu hỏi / sgk

==================================================

Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018

Tuần 14 – Bài 13

Tiết 68 : ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và hiểu tác dụng của chúng trong xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, ý thức vận dụng kiến thức vào bài viết.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp.

- HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ . II. CHUẨN BỊ

1. Thầy:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp:

+ TLV - Văn : Một số văn bản tự sự.

+ TLV - TV : Hội thoại + TLV - TLV: Văn bản tự sự

- Phương pháp : Đặt vấn đề , gợi mở -vấn đáp ...

2. Trò:

- Xem lại các văn bản tự sự, chuẩn bị kĩ bài mới III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP luyện tập thực hành,PP thuyết trình,

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

* Ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : ( không)

*Tổ chức khởi động :

? Trong văn bản tự sự, người viết sử dụng yếu tố miêu tả để miêu tả những vấn đề gì ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

*Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP luyện tập thực hành,PP thuyết trình.

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não

* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp.

GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

- Theo em, trong 3 câu đầu là lời của ai nói với ai?

- Tham gia câu chuyện có mấy người?

- Dựa vào dấu hiệu nào mà em nhận biết điều đó?

- HS thảo luận và trình bày

-Đây là một cuộc đối thoại. Vậy thế nào là đối thoại.

-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân -Tiếp tục tìm hiểu câu nói : ''Hà nắng

gớm, về nào'' ông Hai nói với ai?

- Mục đích của lời nói đó?

-Theo em đây có phải là lời đối thoại không? Vì sao?

-Hãy tìm trong đoạn văn những câu văn có hình thức tương tự câu trên.

-Các câu là những lời độc thoại. Vậy theo em thế nào là độc thoại?

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w