VB - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 142 - 146)

HS cần :

1. Kiến thức: Cảm nhận được nét độc đáo trong hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ

Thấy được những nét riêng trong ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ..Đặc điểm thơ giàu chất hiện thực và lãng mạn

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ bài thơ.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục anh bộ đội.

4. Định hướng năng lực – phẩm chất :

-Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng CNTT, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến phương án tích hợp:

+ Văn - Văn : Một số tác phẩm trong kháng chiến chống Mĩ + Văn - TV : Điệp ngữ, liệt kê, so sánh...

+ Văn - Môi trường : Thiên nhiên ở rừng Trường Sơn 1. Trò: - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật.

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy, KWL, Thuyết trình tích cực.

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

* HĐ1 : Ổn định lớp.

* HĐ2 : ?Cảm nhận về hình ảnh những chiếc xe không kính trong tác phẩm ?

* HĐ3 : : Gv cho HS nghe bài hát “ Bác đang cùng chúng cháu hành quân”

? Cảm nhận về hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Phân tích ( tiếp theo)

* Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm

* Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ.

? ở ngay khổ 1, hình ảnh người lính được gợi tả qua lời thơ nào ?.

? Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng ?

? Người lính lái xe hiện lên trong tư thế ntn ?

? Em hiểu ntn về hình ảnh nhìn thẳng trong lời thơ này?

- GV nhấn mạnh ''nhìn thẳng''

? Với tư thế đó, người lính lái xe đã cảm nhận được những gì trên đường ra trận?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? ở những lời thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Đó là những cảm nhận như thế nào của những người lính?

? Qua các lời thơ đó, em hiểu gì về những người lính lái xe?

- HS thảo luận -> trình bày, bổ sung - GV giảng

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Trên đường ra trận người lính lái xe phải trải qua khó khăn gì?

? Xác định biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ trên?

I. Tìm hiểu chung II. Phân tích

1. Hình ảnh những chiếc xe 2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

* Tư thế, phong thái

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng NT + Từ láy gợi hình

+ Điệp từ, đảo ngữ + Giọng thơ ngang tàng -> Tư thế hiên ngang, tự tin

Làm chủ hoàn cảnh, “ nhìn thẳng” vào khó khăn+ tới đích miền Nam.

Nhìn thấy gió vào...

Nhìn thấy con đường...

Thấy sao trời...

Như sa như ùa...

+ NT : ĐT mạnh . Nhịp thơ dồn dập, giọng thơ khỏe khoắn

+ Điệp từ, nghệ thuật tả thực xen lãng mạn

-> Cảm nhận mới mẻ, độc đáo : Tốc độ xe chạy khẩn trương, con người và thiên nhiên như hòa hợp

=> Kiên cường, phong thái ung dung

Không có kính…mau thôi + NT: So sánh, ĐT mạnh, tả thực

Lặp cấu trúc, ngôn ngữ gần với đời sống hàng ngày,giọng thơ hóm hỉnh,

ngang tàng,từ láy.

? Qua các chi tiết trên em có cảm nhận gì về điều kiện tự nhiên nơi đây?

? Trong hoàn cảnh ấy, điều kiện ấy, hình ảnh người lính lái xe hiện lên ra sao?

- HS thảo luận -> trình bày, bổ sung

? Tìm những lời thơ gợi tả về tình đồng chí đồng đội của người lính láI xe?

? Đoạn thơ trên có gì đặc sắc về nghệ thuật?

? Đoạn thơ trên gợi tả điều gì?

? Hình ảnh này khiến em nhớ đến lới thơ nào cũng viết về đề tài người lính - GV giảng và liên hệ với bài thơ

Đồng chí.

? Tình cảm của những người lính lái xe được khắc họa trong câu thơ nào?

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

? Em hãy nhận xét giọng thơ, hình ảnh thơ?

? Khổ thơ miêu tả điều gì?

- HS trình bày, nx

- GV : giảng( Đường ra trận mùa này đẹp lắm – TS đông nhớ TS tây)

''Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều.

Bóng dài trên đỉnh núi treo leo...''

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

? Tìm biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ cuối ?

? Em hiểu như thế nào về hình ảnh ''trái tim''?

? Hai câu thơ thể hiện nội dung gì?

- HS thảo luận, trình bày, nx.

-> Thiên nhiên khắc nghiệt, gian khổ

=> Tinh thần lạc quan, yêu đời, coi thường mọi gian khổ.

* Tình đồng chí, đồng đội Những chiếc...

Bắt tay qua cửa kính ...

+NT: Giọng thơ trẻ trung, hóm hỉnh - Tiểu đội xe không kính trú quân nơi

núi rừng TS

- Các anh bắt tay nhau qua cửa xe không kính

-> Động viên, quyết tâm lập công

Bếp Hoàng Cầm ta dựng...

Chung bát đũa ... gia đình đấy Võng mắc chông chênh…

Lại đi, lại đi trời xanh thêm + NT : Từ láy, điệp từ , ẩn dụ

- Chung bữa cơm, trò chuyện tâm tình -> Anh em trong một gia đình

-> ý chí quyết tâm, lạc quan, tin tưởng vào cuộc kháng chiến của dt

=> Tình cảm đồng chí gắn bó, keo sơn

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim NT + Hoán dụ (trái tim - người lính lái xe)

-> ý chí kiên cường , quyết tâm sắt đá vì sự nghiệp GPMN thống nhất đất nước - Nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng.

? Cả khổ thơ cuối, tg sử dụng nghệ thuật gì?

? Sự đối lập đó càng giúp em hiểu rõ điều gì?

-GV giảng

-GV sử dụng kĩ thuật động não

? Cảm nhận chung của em về hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ?

? Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ?

- Thêm từ bài thơ về :

+giải thích cho người đọc hiểu rõ một chủ đề rất mới lạ;

+Tăng tính trữ tình.

+Dụng ý của tác giả :- khai thác chất thơ từ hiện thực chiến tranh

- chất thơ của tuổi trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

-Ti

ểu độ i xe k kớnh: k phải con số cụ thể mà chỉ rất nhiều , rất nhiều những chiếc xe k kớnh, k đốn, k mui làm nhiệm vụ chuyờn chở nhu yếu phẩm, đạn dược để phục vụ cho tiền tuyến Miền Nam.

? Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của tác giả ?

- GVgiảng và liên hệ, giáo dục đạo đức

Hoạt động 3: Tổng kết - PP : hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Lược đồ tư duy, Thuyết trình tích cực.

- Năng lực : HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

- GV yêu cầu HS khái quát nghệ thuật và nội dung bằng lược đồ tư duy

3. Hoạt động luyện tập - Đọc diễn cảm lại bài thơ.

+NT: đối lập (khó khăn><tinh thần người chiến sĩ)

=> Tình yêu nước tha thiết, cháy bỏng

<=>Những người lính lái xe trẻ trung, dũng cảm, lạc quan, tình đồng chí gắn bó, yêu nước

- Tác giả yêu mến, ca ngợi ,khâm phục, tự hào về những người lính lái xe Trường Sơn trong chiến tranh chống Mĩ gian khổ.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.

2. Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mỹ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp những khó khăn gian khổ và ý chí giải phóng miền Nam.

* Ghi nhớ (SGK/133)

- Cảm nhận về những người chiến sĩ lái xe trong bài thơ?

- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe gợi trong em suy nghĩ gì?

4. Hoạt động vận dụng

- Tìm gặp những cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mĩ ở địa phương em và tìm hiểu thêm về cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc và chia sẻ với bạn bè về những thông tin em đã tìm hiểu được.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm đọc những tác phẩm viết về người lính trong cuộc kháng chiếm chống Mĩ - Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung chính

- Hoàn chỉnh các bài tập

- Chuẩn bị kĩ tiết ''Tổng kết từ vựng'' theo các câu hỏi và bài tập SGK – Hợp đồng giao nhiệm vụ cho học sinh.

====================================

Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018

Tuần 11 - bài 10

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w