I, Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luËn trong v¨n tù sù
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có
Bài tập 1: (SGK/160)
- Hoàn cảnh ( thời gian, địa điểm, ai là ngời điều khiển, không khí buổi sinh hoạt ... )
- Nội dung-> em phát biểu ý kiến-> lí do -> thuyết phục ntn (bằng cách nào) +Phân tích nguyên nhân khiến các
các ý đã tìm
- GV yêu cầu HS trình bày đoạn văn
- GV sử dụng kĩ thuật động não.
? Kể về những việc làm hoặc lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động ? GV gợi ý:
- Người em kể là ai ?
- Người đó đã làm, nói, s.nghĩ gì - Diễn ra khi nào ?
- ND cụ thể?
- Ấn tợng: giản dị, sâu sắc, cảm
động ntn ? - Em rút ra bài học gì ?
Gv: yêu cầu HS viết đoạn văn và gọi Hs trình bày đoạn văn đã viết
3. Hoạt động vận dụng
bạn có thể hiểu nhầm Nam
+Những lí lẽ dẫn chứng để khẳng
định Nam là ngời bạn tốt
+Cảm nghĩ của em về sự hiểu nhầm
đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè.
Bài tập 2: (SGK/161) - Đối tợng: bà
- Nội dung: + Lời nói, việc làm của bà + ấn tợng của em
- Bài học rút ra
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Tìm đọc các bài văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghị luận.
- Ôn lại kiến thức về văn nghị luận có yếu tố nghị luận .
- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị soạn bài " Làng ".
+Đọc vb.
+Tìm hiểu về tg và hoàn cảnh ra đời tp.
( Yêu cầu HS thực hiện hợp đồng và hình thức thanh lí hợp đồng : sản phẩm là bài thuyết trình p0werpoint )
+Soạn :Tình yêu làng và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy:
/ /2018 Tuần 14 – Bài 13
Tiết 65, 66 : VB -
LÀNG
Kim Lân I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nêu được những nét chính về tg và tp.
- Nắm được nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai.
- Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ và sự kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm truyện hiện đại, phân tích nhân vật, tâm lí nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu làng 4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT, cảm thụ.
- HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ, yêu nước, yêu quê hương mình, sống có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp ( liên hệ)
+ Văn - Văn : Lòng yêu nước - I li a Êren bua + Văn - TV : Phó từ...
+ Văn - TLV : Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 2. Trò : - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, dạy học nhóm, PP thuyết trình, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hợp đồng.
2. Kĩ thuật : Động não Trình bày một phút, hỏi và trả lời.
VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận về người lính qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
*Tổ chức khởi động :
- Gv cung cấp video về bài hát Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao.
- Bài hát gợi cho em cảm xúc gì ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đọc, tìm hiểu chung
* Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình,
* Kĩ thuật : Hỏi và trả lời
*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sử dụng CNTT.
- GV sử dụng PP thuyết trình và yêu cầu HS thanh lí hợp đồng về tác giả.
- GV sử dụng PP thuyết trình và yêu cầu HS thanh lí hợp đồng về hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
? VB cần được đọc với giọng điệu ntn?
- GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu