Giá trị nội dung và nghệ thuËt

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 86 - 89)

a.Giá trị nội dung :

- Giá trị hiện thực : Phán ánh hiện thực xã hội với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận con ng•ời bị áp bức...

- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm th•ơng cảm sâu sắc với nỗi đau khổ của con ng•ời, lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, đề cao trân trọng con ng•êi...

b.Giá trị nghệ thuật :

-Thể thơ lục bát của dân tộc

đạt tới đỉnh cao

- Ngôn ngữ tiếng việt trở nên

đẹp long lanh nh• những viên ngọc

- Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật ( không chỉ có chức năng biểu

đạt, biểu cảm mà còn có khả

năng thẩm mĩ )

- Nghệ thuật tự sự có b•ớc phát triển v•ợt bậc ; ngôn ngữ kể chuyện có cả 3 hình thức : trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp ; nhân vật có hành

động, suy nghĩ, miêu tả nội tâm đa dạng.

- kể tên một số tác phẩm văn học của Nguyễn Du ?

-Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của

“Truyện Kiều”?

4. Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.

5.Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Sưu tầm các tư liệu về tác giả và tác

phẩm.

- Học bài .

- Soạn : Chị em Thúy Kiều.

===================

===================

===

Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy:

/ /2018 Tuần 6 - bài 6

Tiết 27 : CHỊ EM THÚY KIỀU

( Trích Truyện Kiều ) Nguyễn Du I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

HS cần :

1. Kiến thức: Trình bày được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ; sử dụng nghệ thuật ước lệ mà vẫn gợi tả được vẻ đẹp và tính cách riêng của chị em Thúy Kiều.

- Hiểu được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : sự trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách con người.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản .Có ý thức liên hệ với vb liên quan để tìm hiểu về nv.

3. Thái độ: Biết trân trọng vẻ đẹp, tài năng, phẩm cách của con người.

4. Phẩm chất - năng lực:

- Phẩm chất : Yêu thương con người.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy,thẩm mĩ, ngôn ngữ.

II. Chuẩn Bị

1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Dự kiến phương án tích hợp:

+ Văn - TV : So sánh, ẩn dụ, nhân hóa...

+ Văn - TLV : Miêu tả trong văn bản tự sự 2. Trò: - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.

1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, PP phân tích,Hoạt động nhóm, PP dùng lời có nghệ thuật, hợp đồng.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, lược đồ tư duy, thuyết trình tích cực.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.

1.Hoạt động khởi động

*ổn định tổ chức.

* Kiểm tra bài cũ : - Trình bày về Nguyễn Du và Truyện Kiều ?

*Vào bài mới : Gv cung cấp video ngâm thơ đoạn trích trên.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung

Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, PP thuyết trình

* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi

* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, cảm thụ.

? Em hãy nêu vị trí của đoạn trích ?

I. Đọc và Tìm hiểu chung 1, Vị trí của đoạn trích

- Vị trí : Nằm ở phần đầu (gặp gỡ và đính ước )

2. Đọc , hiểu chú thích a , Đọc

b. Tìm hiểu chú thích

? VB cần được đọc với giọng điệu ntn ? GV hướng dẫn đọc diễn cảm -> GV đọc mẫu.

Gọi HS đọc -> GV nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK GV gọi HS trả lời một số chú thích 2,6,13

? Thể loại của vb ?

? Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì.?

? VB được chia làm mấy phần , giới hạn và nội dung từng phần?

HĐ 2 : Phân tích

? Vẻ đẹp chung của chị em Kiều được giới thiệu qua lời thơ nào?

? '' Tố nga '' là gì? BPNT nào đã được tác giả sử dụng ở hình ảnh này ?

? Qua đó em thấy Vân, Kiều là 2 cô gái có hình thức ra sao.?

? Câu thơ thứ hai còn giúp ta biết được điều gì ?

- GV: Vế 2 đảo ngược với vế 1, hai từ ''chị'', ''em'' đứng gần nhau -> Thể hiện mối tình chị em khăng khít, luôn đi cùng nhau, đồng thời tạo ra sự hài thanh cho dòng thơ.

? Trong đoạn thơ, tác giả đánh giá khái quát vẻ đẹp hai nhân vật này ra sao?

? Dựa vào lời thơ em hãy diễn tả lại vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều bằng lời văn của em ?

? Tác giả dùng nghệ thuật gì ở những lời thơ trên ?

? Em cảm nhận ntn vẻ đẹp của chị em Kiều ?

- GV: Bốn câu thơ vừa khái quát được vẻ đẹp chung lại vừa khẳng định vẻ đẹp

3.Truyện thơ nôm

4. Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp miêu tả

5. Bố cục : 4 phần

+ Phần 1 ( 4 câu đầu ) : Giới thiệu khái quát về hai chị em Thúy Kiều.

+ Phần 2 ( 4 câu tiếp ) : Bức chân dung Thúy Vân.

+ Phần 3 ( 12 câu tiếp ) : Bức chân dung của Thúy Kiều.

+ Phần 4 ( 4 câu còn lại ) : Vẻ đẹp đức hạnh của hai chị em Thúy Kiều.

II. Phân tích

1.Bức chân dung của chị em Kiều.

Đầu lòng ... Vân

- Tố nga: Người con gái đẹp + Hình ảnh ẩn dụ

-> Thúy Kiều, Thúy Vân là hai người con gái xinh đẹp.

-> Giới thiệu vị thứ của chị em Kiều trong gia đình

'' Mai cốt cách tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười

- Dáng người thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.

- Tâm hồn trong sáng như tuyết

- Song mỗi người lại có vẻ đẹp riêng toàn vẹn, toàn mĩ.

+ NT :

- Hình ảnh ước lệ tượng trưng, thành ngữ

=> Hai chị em Kiều đẹp hoàn mĩ, thanh cao, trong trắng, đẹp từ hình dáng đến tâm hồn .

Một phần của tài liệu giao an van 9 hk1 theo pp moi (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w