- GV: Nếu như vẻ đẹp của Thúy Vân tạo hóa chấp nhận ( thua, nhường ) còn Thúy Kiều thì tạo hóa ( ghen, hờn ).
Chính Nguyễn Du từng viết : '' Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen '' hay '' Chữ tài liền với chữ tai một vần ''.
Đặc biệt Nguyễn Du còn ái ngại cho tài sắc của Kiều : '' Một vừa hai phải ai ơi.
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen '' -> Kiếp người tài hoa bạc mệnh
... Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân +NT: liệt kờ, từ ngữ chỉ mức độ
-> Thúy Kiều thông minh thiên bẩm : cầm, kì, thi, họa .
-> Tài năng đạt tới mức lí tưởng( theo quan niệm thẩm mĩ.)
* Tâm hồn
- Một trái tim đa sầu, đa cảm trước cung đàn '' Bạc mệnh ''
Vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình.
- Bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn vì tác giả sử dụng 12 dòng thơ, ngoài sắc còn tả tài, tình của Thúy Kiều, tả Vân trước làm nền cho vẻ đẹp của Thúy Kiều
+ NT đòn bẩy
-> Nổi bật bức chân dung Thúy Kiều
<=> Vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho tạo hóa '' ghen '', '' hờn '' . Kiều tài năng quá, trái tim đa sầu đa cảm quá -> dự báo một số phận éo le, đau khổ, bạc mệnh.
4. Vẻ đẹp đức hạnh của Thúy Vân và Thúy Kiều
Phong lưu rất mực hồng quần Xuân xanh sấp sỉ tới tuần cập kê -> Là hai cô gái đẹp, đã đến tuổi trưởng thành yêu đương, hò hẹn.
Êm đềm trướng rủ màn che Tường đông ong bướm đi về mặc ai -> Đứng đắn, giữ gìn nền nếp gia phong với cuộc sống của thiếu nữ phòng khuê
? Cuộc sống của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân được miêu tả qua hình ảnh nào?
? Em hiểu gì về cuộc sống của hai chị em Kiều?
? Hai câu cuối cùng, tác giả giới thiệu đức hạnh 2 chị em như thế nào ?
? Từ hai bức chân dung của Thúy Kiều và Thúy Vân, em nhận xét như thế nào về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du?
? Với nghệ thuật đó, đoạn trích trên đã thể hiện điều gì ?
? Đoạn trích thể hiện thái độ gì của tác giả.?
HĐ 3 : Tổng kết
? Giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
? Giá trị nội dung của đoạn trích.
+ Miêu tả nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lý tưởng hóa nhân vật (Nhân vật chính diện)
Bức chân dung của chị em kiều mang tính cách, số phận.
=> Tác giả trân trọng vẻ đẹp, tài năng , nhân phẩm của con người ( Biểu hiện của giá trị nhân đạo)
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Miêu tả nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ
2. Nội dung
* Ghi nhớ ( SGK ) 3. Hoạt động luyện tập
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được miêu tả như thế nào.?
- Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều?
-Vẻ đẹp đó dự báo về cuộc đời của Thúy Kiều ra sao.?
4. Hoạt động vận dụng
- Viết bài văn cảm nhận về vẻ đẹp của chị em Kiều.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Tìm đọc các bài viết về đoạn trích.
- Học thuộc lòng đoạn thơ - Phân tích hai nhân vật.
- Soạn bài : Cảnh ngày xuân +Đọc vb , trả lời các câu hỏi
===================
==============
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy:
/ /2018 Tuần 6 - bài 6
Tiết 29 : TV - THUẬT NGỮ
I. M Ụ C T I Ê U C
Ầ N Đ Ạ T HS cần :
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng tìm hiểu nghĩa thuật ngữ và sử dụng thuật ngữ một cách chính xác.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn.
4. Phẩm chất - năng lực:
- Phẩm chất : trung thực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy,thẩm mĩ, ngôn ngữ.
II. Chuẩn Bị
1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập - Dự kiến phương án tích hợp:
+ Tích hợp liên môn : Địa lí, Hóa học, Ngữ văn..
+ Tích hợp với môi trường : Các thuật ngữ về môi trường 2. Trò: - Đọc và chuẩn bị theo các câu hỏi SGK
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Nêu và giải quyết vấn đề, PP phân tích,Hoạt động nhóm,PP luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ : 15’
Đề bài
Câu 1 : Có mấy cách phát triển từ vựng? Đó là những cách nào? Lấy ví dụ minh họa.?
Câu 2 : Từ '' yến anh '' trong câu '' Gần xa nô nức yến anh '' nghĩa là gì? Có thể coi đó là cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc không? Phát triển theo cách nào.?
Đáp án Câu 1 :
- Có hai cách phát triển từ vựng : + Theo phương thức ẩn dụ
+ Theo phương thức hoán dụ - Lấy ví dụ ( mỗi cách một VD )
Câu 2 :
- Yến anh : chỉ từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân - Đây là cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc - Theo phương thức ẩn dụ
Biểu điểm
Câu 1 : 5 điểm Câu 2 : 5 điểm
*Vào bài mới : Gv giới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Thuật ngữ là gì ?
Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP phân tích
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác