*Bé Đản nói về chiếc bóng
->Chứa những yếu tố đáng ngờ->đánh vào đầu óc đa nghi của TS
- GV : chi tiết này cho ta một lần nữa thấy sự gắn bó thiết tha của tình cảm vợ chồng, ao ước đoàn tụ, ao ước về một mái ấm gia đình trong VN
?Tuy nhiên, với một người ít học và đa nghi như TS thì chi tiết này có chứa những tình tiết ntn ?
- GV ; giảng
? Tìm chi tiết m.tả những phản ứng của TS ?
- GV sử dụng kĩ thuật động não
? Qua đó em thấy TS là người ntn ? - GV : TS đại diện cho XHPK mang
nặng tư tưởng nam quyền.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
? VN đã làm gì trước những hành động của TS ?
? N.xét về giọng điệu và các hình ảnh trong lời nói của VN ?
? Qua đó, em hiểu ntn về lời nói ấy ? - GV ; giảng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Khi chồng không tin, đánh đuổi nàng đi, nàng đã nói gì với chàng Trương
? ở các chi tiết này, tác giả đã sử dụng những bpnt nào ?
? Qua đó, em hiểu gì về tâm trạng của Vũ Nương?
- HS thảo luận và trình bày, bổ sung - Gv; giảng
? Trong nỗi đau đớn và thất vọng ấy, nàng đã có những hành động gì ?
? Em hiểu gì về lời than của VN ?
? Qua đây em cảm nhận được tâm trạng gì của VN ?
? Trong nỗi tuyệt vong này, nàng đã có h/động gì ?
? Đây là hành động ntn của VN ?
*TS:đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, la um lên, mắng nhiếc, đánh đuổi VN
=>TS nông cạn
ghen tuông mù quáng vũ
phu, chuyên quyền độc đoán
*VN:
- “Cách biệt...nghi oan cho thiếp”
+Giọng điệu thiết tha
+S.dụng nhiều h.ảnh ước lệ
->VN giãi bày, khẳng định tấm lòng thuỷ chung và mong được cởi bỏ nỗi oan
->Nàng cố gắng để giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- ‘Nay trâm gãy bình rơi... vọng phu”
+ Nghệ thuật: + Giọng điệu thảm thiết, não nề
+ Dùng điển tích, điển cố, câu văn biền ngẫu, các lời thoại liên tiếp nhau. Hình ảnh ẩn dụ.
->Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình tan vỡ.
- Tắm gội chay sạch, ra bên sông Hoàng Giang
- Ngửa mặt, than..
->Lời than như một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng.
->Xót xa, tuyệt vọng - Gieo mình xuống sông
-> Đó là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, chứng tỏ phẩm giá trong sạch.
=> Một cái chết oan uổng và thương tâm
*VN là người phụ nữ đức hạnh mà bất hạnh
? Em có suy nghĩ gì về cái chết của VN
?
? Qua 2 phần trên em có nhận xét gì về con người và số phận của Vũ Nương?
(Về cuộc đời và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến)?
- GV: Cái chết oan nghiệt của Vũ Nương là lời tố cáo XH phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình , đồng thời bày tỏ niềm cảm thương với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
Người phụ nữ đức hạnh không được bênh vực, chở che mà còn bị đối xử bất công, vô lí chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của người chồng ghen tuông mà phải kết liễu cuộc đời mình
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm
?Theo em, VN chết là vì đâu ?
.
? Cái chết của VN nói lên điều gì ? - GV gọi HS trình bày, nx
*Nguyên nhân
- Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng ( Trương Sinh con nhà giàu có - Vũ Nương con nhà nghèo khó )
- Chiến tranh phong kiến gây ra sự xa cách giữa TS và VN
-Lời nói ngây thơ của bé Đản
- Trương Sinh giàu có, đa nghi hay ghen lại không có học.-> Hiện thân của XHPK mang nặng tư tưởng nam quyền ( nguyên nhân cơ bản)
* ý nghĩa cái chết của VN Thể hiện :
-Tấm lòng trong sạch cao đẹp của nàng.
-VN là người trọng danh dự: bằng cái chết, nàng bảo vệ 1 cách quyết liệt danh dự của mình
-Với VN,hạnh phúc gia đình là ước mong, là giá trị sống duy nhất mà nàng cần(.Nên khi h.phúc gia đình tan vỡ thì nàng không còn lí do để tồn tại)
-Số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội PK
Tố cáo:
- Chiến tranh PK
- Chế độ nam quyền độc đoán với những tư tưởng hẹp hòi, ích kỉ.
-Thói gia trưởng vũ phu của người đàn ông
* Sau khi VN mất : Bé Đản chỉ bóng chàng trên vách ->TS hiểu ra nỗi oan của VN
* Chi tiết chiếc bóng
-Về nt: Là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc
GV: giảng về giá trị hiện thực của tp
? TS hiểu ra nỗi oan của vợ trong hoàn cảnh nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Hãy đánh giá về giá tri của chi tiết chiếc bóng ?
- GV gọi HS trình bày, NX
- ở phần cuối VB tác giả kể về sự việc gì?
? NX về những chi tiết này ?
? Các yếu tố kì ảo này được sử dụng như thế nào? Tác dụng?
GV: Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh ( bến Hoàng Giang, Chi Lăng …) thời điểm lịch sử cuối đời khai đại nhà Hồ ), nhân vật lịch sử( Trần Thiêm Bình ), sự kiện lịch sử ( quân Minh xâm lược nước ta ), trang phục mĩ nhân , tình cảnh nhà Vũ Nương không người chăm sóc sau khi nàng mất -> Thế giới kì ảo lung linh , gần với đời thực, tăng độ tin cậy
? Những yếu tố kì ảo kể về Vũ Nương cho ta hiểu thêm nét đẹp nào ở nàng?
? Phần cuối này đã tạo lên một kết thúc
+ Tạo nên bước ngoặt cho câu chuyện:
tạo kịch tính,đẩy kịch tính mỗi lúc một tăng, giúp câu chuyện được triển khai một cách hợp lí.
+ Thắt nút câu chuyện, mở nút câu chuyện
-Về nd:
+Tạo ra bi kịch gia đình một cách đơn giản mà bất ngờ
+ Thể hiện nội dung truyện ( tính cách nhân vật, tấm lòng và cảnh ngộ của VN, số phận người pn trong xhpk)