HS cần :
1. Kiến thức: Thấy được sự kết hợp các phương thức biể đạt trong một vb -Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn tự sự
2. Kĩ năng: Kĩ năng phát hiện , phân tích, vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
3. Thái độ: Tự hào về những anh hùng dân tộc.
4. Định hướng năng lực – phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất : Tự tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:- Soạn bài, tham khảo tài liệu liên quan - Dự kiến phương án tích hợp (Liên hệ)
+ TLV - Văn : Hoàng Lê nhất thống chí, Truyện Kiều
- Phương pháp : gợi mở – vấn đáp , đặt vấn đề, Thảo luận, Luyện tập thực hành...
2. Trò: - Đọc và trả lời câu hỏi
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp,Hoạt động nhóm,PP nêu và giải quyết vấn đề, PP luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong tiết học )
* Khởi động : GV cung cấp một đoạn văn tự sự và yêu cầu HS tìm yếu tố miêu tả?
- Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?
2. Hoạt động hình thành kiên thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, PP
phân tích , PP thuyết trình
* Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
* Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ?
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?
? Trong trận đánh đó, nhân vật Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào?
?Tìm các chi tiết miêu tả trong đoạn trích ?
? Các chi tiết miêu tả ấy nhằm làm nổi bật những gì?
- GV gọi đại diện trình bày, nx
- GV: yêu cầu HS chú ý các sự việc (SGK/91)
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
1.Tìm hiểu đoạn trích ( SGK/91 ) - Đoạn trích kể trận đánh Ngọc Hồi - Vua Quang Trung truyền lệnh cho
quân lấy ván ghép lại, phủ rơm, dấp nước, dàn trận chữ nhất mà tiến đánh, tự mình cưỡi voi đi đốc thúc quân nhất tề xông lên -> Làm nhiệm vụ chỉ huy xuất hiện trực tiếp, hiện lên hùng dũng, oai phong lẫm liệt.
- Các chi tiết miêu tả : '' ba tấm... phủ kín '', '' lưng giắt dao... chữ nhất '', '' vừa... lên trước '', '' khói tỏa mù trời...'', bỏ chạy... chết '', '' thây nằm... suối ' -> Làm nổi bật cách đánh của quân Tây Sơn, sự chỉ huy tài tình và hình ảnh lẫm liệt của vua Quang Trung, sự thất bại thảm hại của quân Thanh.
- Nếu chỉ có sự việc diễn ra như trên thì nhân vật Quang Trung không nổi bật vẻ oai phong, lẫm liệt, trận đánh không sinh động vì thiếu yếu tố miêu tả.
2. Ghi nhớ ( SGK/92 )
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
-GV chia lớp thành 4 nhóm ( nhóm 1,3 -> a ; nhóm 2,4 -> b )
? Tìm các yếu tố miêu tả trong mỗi văn bản ?
? Phân tích gía trị của những yếu tố miêu tả đó ?
- GV gọi đại diện trình bày, nx
? Viết đoạn văn kể việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong lễ thanh minh?
? Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thúy Kiều...?
II. Luyện tập
Bài tập 1 ( SGK/92 )
a.Nhóm 1 : '' Chị em Thúy Kiều '' '' Khuôn trăng đầy đặn...''
'' Làn thu thủy nét...''
-> Làm nổi bật vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều. Cách tả đó mạng đậm tính cách, số phận.
b.Nhóm 2 : '' Cảnh ngày xuân '' '' Con én thưa thoi... hoa''
'' Gần xa... bay '' '' Tà tà ... ra về ''
-> Làm nổi bật khung cảnh mùa xuân tươi vui, trong sáng.
Bài tập 2 ( SGK/92 )
( Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ 3 ) Bài tập 3 ( SGK/92 )
( Đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả )
4. Hoạt dộng vận dụng
- Miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự?
- Theo em có nên cho quá nhiều yếu tố miêu tả vào trong văn bản tự sự không?
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các văn bản tự sự có yếu tố miêu tả.
- Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 : Ôn tập miêu tả trong văn bản tự sự
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018
Tuần 7 + 8
Tiết 33, 34 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
HS cần :
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự để làm bài.
2. Kĩ năng: Kĩ năng diễn đạt , trình bày.
3. Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận: 100%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao Văn tự
sự ( có sử dụng yếu tố miêu tả)
Nêu tác dụng của yêu tố miêu tả trong văn tự sự
Hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong một đoạn văn
Tưởng tượng 20 năm sau, em về thăm lại trường cũ.
Hãy vết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó .
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ : 10 %
Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ : 20 %
Số câu:1 Số điểm: 7 Tỉ lệ : 70 %
Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ :100 % Tổng Số câu:1
Số điểm:1 Tỉ lệ : 10 %
Sè c©u:1 Sè
Sè c©u:1 Sè
Sè c©u:3 IV. Thiết lập đề kiểm tra Sè
Câu1: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự có tác dụng gì?
Câu2: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau ?
Cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ đã bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương.
( Lặng lẽ Sa Pa)
Câu3: Tưởng tượng 20 năm sau, em về thăm lại trường cũ. Hãy vết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó .
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu1 (1đ) : Miêu tả cụ thể cảnh, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
Câu2 (2đ) : Bức tranh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng, đầy màu sắc, sống động và rất có hồn.
- yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên còn góp phần tạo nên chất thơ cho câu chuyện.
Câu3
1. Yêu cầu
* Kĩ năng và hình thức
- Bố cục 3 phần rõ ràng ( MB, TB, KB ) - Kể theo ngôi thứ 3
- Lồng yếu tố miêu tả
- Các sự việc được sắp xếp hợp lí - Hình thức : Lá thư gửi bạn học cũ .
- Viết lưu loát, có liên kết chặt chẽ, không sai chính tả
* Kiến thức :
MB: +Lí do trở lại thăm trường ( thời gian hè…)
+ Địa vị nghề nghiệp của mình trong xã hội lúc này ntn?.
+Thăm vào buổi nào, đó với ai?
TB: - Đến trường gặp ai ? Không gặp ai?
- Quang cảnh trường ngày nay khác ngày xưa như thế nào ? - Nhớ cảnh ngày xưa mình học ra sao?
- Những kỉ niệm vui buồn của bạn bè , thầy cô (trọng tâm) - Cảm xúc của em khi đến + vui....
+ xúc động...
- Cảm xúc khi ra về : + Bâng khuâng...
+ Lưu luyến ...
+ Tự hào...
KB : Cảm xúc về buổi thăm trường , mong muốn và hứa hẹn.
2. Biểu điểm
- Điểm 7 : Bài viết đáp ứng được những yêu cầu về kĩ năng và nội dung trên.
- Điểm 5-6 : Bài viết đáp ứng được cơ bản những yêu cầu trên song còn mắc 1 số lỗi c.tả , diễn đạt.
- Điểm 3-4 : Bài viết đáp ứng được 1 số yêu cầu về thể loại, nội dung, diễn đạt đôi chỗ chưa lưu loát, bố cục chưa k.học, mắc khoảng 10 lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 2 : Bài viết đúng thể loại, có được 1 vài ý song d.đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi
- Điểm1 : Bài viết lạc hướng, mắc rất nhiều lỗi -Điểm O: HS không làm được bài
=====================================
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018
Tuần 7 + 8 - Bài 7