Tiết 51 TV_TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp )
I, Đoc, tìm hiểu chung
1. Tác giả ( SGK) 2.Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ ( SGK)
* Đọc và tìm hiểu chú thích - Đọc
- Chú thích ( SGK)
* Thể thơ: 5 chữ
* PTBĐ: Biểu cảm+ tự sự +miêu tả
* Bố cục: 3 phần
+ P1: 2 khổ đầu : Vầng trăng trong quá khứ
+ P2: 2 khổ tiếp : Vầng trăng hiện tại + P3: 2 khổ cuối: Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả về ánh trăng, vầng trăng -> Sắp xếp theo trình tự thời gian II, Phân tích
1. Vầng trăng trong quá khứ
“Hồi nhỏ … tri kỉ ”
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
? Biện pháp NT được sử dụng trong đoạn thơ?
? Qua đó em hình dung ntn về hình ảnh vầng trăng trong quá khứ ?
- HS thảo luận -> trình bày -> bổ sung
? Cuộc sống của người lính trong quá khứ được gợi lên qua câu thơ nào?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
? Nghệ thuật trong khổ thơ?
? Với những năm tháng ấy, trăng biểu tượng cho điều gì ?
? Cụm từ “ tình nghĩa” thể hiện tình cảm như thế nào giữa người và trăng?
? Người lính đã tự nhủ với mình điều gì?
- HS thảo luận, trình bày, NX
- Gv giảng : Không quên những năm tháng gian lao trong cuộc đời người lính, không quên quê hương xứ sở , không quên quá khứ nghĩa tình ...
-HS hoạt động cả lớp
? Cảm nhận chung về hình ảnh vầng trăng? Và ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng?
GV giảng –bình , tích hợp bảo vệ môi trường.
? Lời thơ nào diễn tả cuộc sống trong hiện tại của nhân vật trữ tình?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
? Biện pháp NT nào được sử dụng?
? Em hiểu gì về cuộc sống của nhân vật trữ tình qua lời thơ trên?
NT :+Giọng thơ tâm tình + Điệp từ “ với”,’ hồi”, liệt kê
->Trăng là hình ảnh đẹp của thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ tươi mát.
- Trăng trở thành đồng chí, đồng đội cùng người lính chia ngọt sẻ bùi.
- Trăng gắn liến với những năm tháng gian lao trong cuộc đời người lính.
Trần trụi...
hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên ... tình nghĩa
NT: So sánh + tính từ “ trần trụi” ,
“ hồn nhiên”, ẩn dụ
=> Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp hiền hậu của thiên nhiên, cốt cách người lính, cho ân nghĩa thủy chung giữa con người và thiên nhiên .
- Tình nghĩa: sự gắn bó sâu nặng giữa người và trăng
-> Tự nhủ lòng mình không quên vầng trăng
=> Vầng trăng hiền hoà, biểu trưng cho quá khứ nghĩa tình, biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống
2. Vầng trăng trong hiện tại Từ hồi ...cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường + NT: Nhân hoá, so sánh, liệt kê.
-Cuộc sống hoà bình, đầy đủ tiện nghi - Người lính đã lãng quên vầng trăng
Quên quá khứ nghĩa tình, quên
? Thái độ của người lính với vầng trăng.
- HS thảo luận -> trình bày -> bổ sung.
- HS hoạt động cả lớp
? Tình huống mà tg gặp lại vầng trăng được thể hiện qua lời thơ nào ?
? Nhận xét cách dùng từ ngữ, giọng thơ?
? Tình huống ấy đẩy người lính rơi vào một trạng thái ntn ?
? Hành động ntn của nhân vật trữ tình ?
? Trăng xuất hiện như thế nào?
? Em có cảm nhận gì về hình ảnh vầng trăng?Việc xuất hiện hình ảnh vằng trăng có ý nghĩa gì?
? Trong hoàn cảnh trên nhân vật trữ tình có cử chỉ gì?
? Em hiểu như thế nào về câu thơ này?
? Cảm xúc của tg khi gặp lại vằng trăng được thể hiện qua lời thơ nào?
? Xác định biện pháp NT?
? Qua đó em hiểu gì về cảm xúc của nhân vật trữ tình?
GV giảng –bình
? Vầng trăng và tâm trạng của nhân vật trữ tình được gợi tả qua những lời thơ nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
? Khổ thơ có gì độc đáo về nghệ thuật?
? Tác giả muốn nói lên điều gì qua những lời thơ trên ?
- HS thảo luận và trình bày, nx
những năm tháng gian lao của đất nước.
Thình lình đèn điện tắt ... vầng trăng tròn NT:
+ Từ láy,tính từ , ĐT mạnh + Giọng thơ mạnh mẽ
- Mất điện đột ngột, phòng cao ốc tối om -> người lính thấy ngột ngạt, bức bối
-> Khẩn trương, vội vàng tìm nguồn sáng . Người lính bất ngờ khi gặp lại vầng trăng
->Vầng trăng xuất hiện trong tình huống đặc biệt mà cũng thật tình cờ, tự nhiên.
=> Vầng trăng tròn, vẹn nguyên, không thay đổi gợi suy nghĩ cho nhà thơ,là bước ngoặt để từ đó tg bộc lộ cảm xúc.
3. Suy ngẫm của nhà thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt
-> Sự đối diện giữa người và trăng có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể như là sông là rừng NT:
+ Từ láy, so sánh, lặp cấu trúc + Giọng thơ trầm lặng
-> Xúc động , nhớ kỉ niệm xưa
Trăng cứ tròn vành vạnh
... ánh trăng im phăng phắc... mình
+ NT: Nhân hoá, từ láy
-> Kđịnh: Trăng vẫn ân tình, thuỷ chung.Trăng nhẹ nhàng mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ ...
-> Người lính nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, nông nổi trong cuộc sống.
=>Tự trách mình khi lãng quên quá khứ nghĩa tình -> thức tỉnh
=>Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về
? Em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ?
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời Và yêu cầu Hs hỏi và trả lời những câu hỏi liên quan đến NT và ND
- Qua văn bản em rút ra được bài học gì?
thái độ,tình cảm đối với những năm tháng gian lao,nghĩa tình, đối với thiên nhiên và đất nước.Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”
III, Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm.
2. Nội dung
- Bài thơ là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Bài thơ củng cố ở người đọc thái độ sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
* Ghi nhớ ( SGK/ 157 )
( Không quên quá khứ, cần sống có trách nhiệm với quá khứ, sống thuỷ chung, tình nghĩa...)
3. Hoạt động luyện tập.
- Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ có ý nghĩa gì?
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình khi gặp lại vầng trăng?
- Tác giả muốn nhắc nhở, gửi gắm đến người đọc bài học gì về thái độ sống ? 4. Hoạt động vận dụng
- Tìm gặp một số cựu chiến binh và viết về những suy nghĩ của họ đối với đất nước.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc những tác phẩm viết về đề tài người lính sau chiến tranh
- Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung chính của văn bản
- Chuẩn bị bài" Tổng kết từ vựng"
+ Trả lời các câu hỏi SGK
+ Làm các bài tập trước khi đến lớp
============================
======================
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy:
/ /2018 TUẦN 13
Tiết 61+62
BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI ỆM SÁNG TẠO:
NGƯỜ I LÍNH TRON G MẮT I. MỤC TIÊU EM
1.Kiến thức:
- HS hiểu được một số nét cơ bản về cuộc sống, tâm tư của người lính trong thời kháng chiến cũng như trong thời bình.
2. Kĩ năng: HS xây dựng được kịch bản và trình diễn được tiểu phẩm về chủ đề:
Người lính sau chiễn tranh.
- HS sáng tạo được những sản phẩm liên quan đến chủ đề: bài viết, vẽ, bài sưu tầm, sáng tác thơ, văn…
- HS tổ chức được buổi biểu diễn tiểu phẩm kết hợp với trưng bày các sản phẩm liên quan đến chủ đề.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập đúng đắn.
4. Năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Biết yêu thương, đoàn kết, có trách nhiệm, tự chủ trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách HĐTNST lớp 9, Tổ chức DHTNST trong dạy học Ngữ văn, soạn bài, tham khảo tài liệu.
2.Học sinh: Tài liệu liên quan, đồ dùng.
Lưu ý : Sau khi học xong bài 12 trong SGK, GV giao nhiệm vụ cho học sinh: xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm theo chủ đề: Người lính sau chiến tranh.
- Chuẩn bị trong 2 tuần:
+ Tuần 1: Nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin, lên ý tưởng, sáng tác kịch bản.
+ Tuần 2: Triển khai thực hiện ý tưởng ( tập kịch, phỏng vấn, viết bài,vẽ GV linh hoạt sử dụng thời gian trên lớp để hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III . CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
2.Chia nhóm, động não, báo cáo.
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Cá nhân đọc sách HĐTNST lớp 9.
+ Hs đọc SGK Ngữ văn 9, tập một để thống kê và tra cứu những tác phẩm xuất hiện hình ảnh người lính.
+ HS nhắc lại yêu cầu của việc tìm kiếm tư liệu về người lính.
- GV hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm và liên hệ phỏng vấn:
I. Tìm kiếm và xử lí thông tin
1. Thông tin từ SGK:
Yêu cầu hs đọc kĩ lại 3 văn bản trong SGK: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
Câu hỏi gợi ý:
1. Cả 3 tác phẩm trên đều có chủ đề là gì?
2. Qua 2 tác phẩm “ Đồng chí” và
“ Bài thơ về tiể đội xe không kính”, em thấy người lính thời chống Pháp và chống Mĩ có những điểm gì giống và khác nhau?
3. Những người lính trở về sau chiến tranh có tâm trạng như thế nào?
2. Thông tin từ các nguồn khác.
- Tra cứu thông tin trên mạng theo các cụm từ khóa: “ Người lính trong kháng chiến chống Pháp”, “ Người lính trong
Lên danh sách các câu hỏi phỏng vấn:
Nội dung phỏng vấn cần làm rõ những vấn đề sau:
+ Nhân vật đó là ai? ( Bác cựu chiến binh hay người lính trong doanh trại quân đội).
+ Nếu là cựu chiến binh: Bác tham gia đánh giặc trong khoảng thời gian nào?
Kỉ niệm bác nhớ nhất trong chiến tranh là gì? Điều bác muốn nhắc nhở thế hệ trẻ hiện nay là gì?
+ Nếu là người lính đang trong quân đội: Anh đang công tác trong doanh trại nào? Nhật kí một ngày làm việc của anh có gì đặc biệt? Anh có suy nghĩ gì khi được trở thành người lính phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam?
kháng chiến chống Mĩ”, “ Người lính trong thời bình”, “ Khó khăn của cuộc đời người lính”, “ Tình đồng chí, đồng đội”…
- Liên hệ và phỏng vấn với một bác cựu chiến binh ở địa phương, một số người lính trong doanh trại quân đội hiện nay…
1. Phương pháp: Gợi mở, thảo luận nhóm.
2.Chia nhóm, động não, báo cáo.
-Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm được theo sự phân công.
-Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dựng cấu trúc của bài viết.
Lưu ý: Với nhóm 3, 4 GV cần hỗ trợ hoặc giúp các em liên lạc với bác cựu chiến binh, với những chú bộ đội trong doanh trại quân đội.
II. Xử lý thông tin:
- Định hướng cấu trúc cho từng nhóm:
+
Nhóm 1 : Tìm hiểu hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
+
Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, đặc biệt là những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn.
+
Nhóm 3 : Liên hệ, phỏng vấn các bác cựu chiến binh ở địa phương.
+
Nhóm 4: Liên hệ, phỏng vấn các chú bộ đội trong doanh trại quân đội hiện nay.
1.Phương pháp: Gợi mở, thảo luận nhóm.
2.Chia nhóm, động não, báo cáo.
- Mỗi cá nhân trình bày và giải thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm của mình cả về nội dung và hình thức ( Ý tưởng phải được thể hiện trên giấy, có hình vẽ minh họa hoặc thiế kế trên PowerPoint).
- Cả nhóm trao đổi thảo luận thống nhất ý tưởng.
- Tập hợp lại sản phẩm của tất cả các
III. Xây dựng ý tưởng:
- Có thể soạn trên máy, in ấn hoặc có thể viết, vẽ bằng tay trang trí.
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Chủ đề: Người lính trong mắt em
( Viết các nội dung tìm kiếm được liên quan đến các từ khóa vào các ô tương ứng trong bảng sau)
Người đọc:……… Ngày đọc……….
Cụm từ khóa Nội dung đọc liên quan đến cụm từ khóa Người lính trong kháng chiến chống Pháp
Người lính trong kháng chiến chống Mĩ Khó khăn của cuộc đời nguwoif lính Người lính trong thời bình
Tình đồng chí, đồng đội
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018
Tuần 13