A. Mục tiêu cần đạt
I. Thế nào là đoạn văn
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:
VB: "NTT và tác phẩm "Tắt
đèn"
gồm 2 ý(2 ND):
+ Giới thiệu về tg NTT.
+ G. thiệu về TP "Tắt đèn".
- Mỗi ý đợc viết thành 1
? Nh vậy VB này có mấy đoạn văn ?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào mà em khẳng
định nh vậy ?
? Nhận xét về cấu tạo của đoạn văn ?
? Qua phân tích, em hiểu ĐV là gì ? ( Đặc điểm về ND, HT', C tạo )
GV: Từ là đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên câu.
Câu là đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên đoạn văn.
ĐV là đơn vị trên câu (do nhiều câu tạo thành) có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản.
Hoạt động 2 (12 ' )
PP: Vấn đáp, qui nạp; KT động não
? Đối tợng mà đoạn văn 1 nói tới là ai ? - Nhà văn NTTố.
? Đọc thầm đoạn văn 1 của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn ? ( tìm từ ngữ chủ đề )
? Em hiểu từ ngữ chủ đề là gì ?
? Đọc đoạn văn 2 của văn bản ?
? ý nghĩa khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ?
Đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong tác phẩm " Tắt đèn" về việc tái hiện hiện thực nông thôn VN trớc CM T8 và khẳng định Pc' tốt
đẹp của ng` nông dân.
? Câu nào trong đoạn văn 2 chứa đựng ý khái quát Êy?
? Nhận xét về hình thức của câu chủ đề này ? Vị trí của nó trong đoạn văn ?
? Em hiểu câu chủ đề là gì ?
? Đọc đoạn văn 2b SGK/ 35 ?
? Thảo luận nhóm tổ:
Hãy Pt' và so sánh cách trình bày ý của 3 đoạn v¨n ?
GV gợi ý:
- Pt' cách trình bày ở từng đoạn văn theo gợi ý SGK.
- Chỉ ra sự khác nhau của 3 cách trình bày ý ở 3
đoạn văn này.
- HS đại diện 2 nhóm Tbày- 2 nhóm NX, bổ sung...
đoạn văn.
- Hình thức nhận biết ĐV:
Bắt đầu bằn chữ viết hoa, lùi đầu dòng.
Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Cấu tạo: Do nhiều câu tạo thành.
=> ĐV là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Hình thức:
+ Bắt đầu...
+ KÕt thóc...
- ND: Thờng biểu đạt 1 ý t-
ơng đối hoàn chỉnh.
- Cấu tạo: Thờng do nhiều câu tạo thành.
2. Ghi nhí 1
II. Từ ngữ và câu trong
đoạn văn:
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:
*) Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn:
- Từ ngữ chủ đề: NTố, ông, nhà văn Duy trì đối tợng (Tg NTT ), thờng đợc lặp đi lặp lại nhiều lần
- Câu chủ đề:
"Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTTố".
Câu mang ý nghĩa Kq'.
+. Hình thức: Ngắn gọn, đủ 2 thành phần.
+. Vị trí: Đứng đầu đoạn v¨n.
*) Cách trình bày ND đoạn v¨n:
- Đoạn1:
+ Ko có câu chủ đề.
+ Từ ngữ chủ đề duy trì đối tợng của ĐV.
+ Các câu văn bình đẳng, ngang hàng nhau về nghĩa.
- GV nhËn xÐt, chèt ý.
Nh vËy :
+Đ1: T. bày ý theo kiểu song hành- đoạn song hành.
+Đ2: " diễn dịch- đoạn diễn dịch.
+Đ3: " quy nạp- đoạn quy nạp.
* Đoạn văn diễn dịch có thể đảo lại thành quy nạp hoặc ngợc lại.
? Có những cách trình bày ND trong đoạn văn nh thế nào? - 3 cách.
? Đọc ghi nhớ ?
Hoạt động 3: Luyện tập.(10' )
? Đọc VB- thực hiện theo yêu cầu bài tập ? - Hoạt động nhóm: Ngoài- a.b; Trong - c.
( Song hành: Ko có câu chủ đề, các câu bình đẳng về ý nghĩa).
GV H.dÉn:
Viết câu chủ đề- các câu triển khai:
+ KN 2 bà Trng.
+ Chiến thắng của Ngô Quyền.
+ Chiến thắng của nhà Trần.
+ Chiến thắng của Lê Lợi.
+ Kc' chống P' thành công.
+ Kc' chống Mĩ toàn thắng.
* Đối với đoạn quy nạp: Trớc câu chủ đề thờng có các từ ngữ để nối với các câu triển khai: Vì vậy, cho nên, do đó, tóm lại...
Song hành.
- Đoạn 2:
+ Câu chủ đề đứng đầu
đoạn- chứa ý khái quát.
+ Các câu sau cụ thể hoá và làm sáng tỏ ý nhgiã cho câu chủ đề.
Trình bày ý: Kq' - Cụ thể. ( Diễn dịch)
- Đoạn 3:
+ Câu chủ đề đứng cuối
đoạn - nêu ý khái quát.
+ Các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trớc.
Trình bày ý: Cụ thể- Kq'.
( Quy nạp ) 2.
Ghi nhí 2 : SGK.
B. Luyện tập:
Bài 1:
- VB gồm 2 ý, mỗi ý 1
đoạn văn.
Bài 2:
a. Diễn dịch ( Câu 1- câu chủ đề ).
b. Song hành.
c. Song hành.
Bài 3 :
4.Củng cố:(1' )
? ĐV là gì? Có mấy cách trình bày đoạn văn?
5 .HDVN:( 1' )
- Học bài, hoàn chỉnh bài tập.
- Làm bài tập 4.
- Tham khảo đề bài SGK/ 35 - chuẩn bị viết bài số 1.
E.
Rút kinh nghiệm:
...
...
*****************************
Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày giảng : 13/9/2011
Tiết 11+12 – Tập làm văn
Viết bài tập làm văn số 1.
(V¨n tù sù)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Giúp HS ôn lại các kiến thức kiểu bài tự sự có kết hợp biểu cảm ở lớp 7 từ
đó viết đợc bài văn tự sự có kết hợp biểu cảm một cách tự nhiên, chân thành, gợi cảm.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng bài dạy :
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có tích hợp với các kiến thức TLV và 2 văn bản vừa học.
- Kĩ năng sống: + HS đôc lập, suy nghĩ, sáng tạo
+ Tự đánh giá khả năng nhận thức của mình 3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
B. Chuẩn bị:
GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm phù hợp.
HS: Ôn kiểu bài tự sự, tìm hiểu trớc 3 đề bài SGK.
C. Ph ơng pháp:
Thực hành viết bài.
D.
Tiến trình giờ dạy : 1.
ổ n định : 1’ KT sĩ số 2. KTBC:
Kiểm tra việc chuẩn bị vở viết văn của HS.
3. Bài mới:
Đề bài:
Kể lại những kỉ niệm về ngày khai trờng để lại ấn tợng sâu sắc nhất trong em.
Yêu cầu :
+. Nội dung: HS đảm bảo đạt các ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chủ đề văn bản( đề bài )
- Dẫn dắt giới thiệu về tình huống gợi kỉ niệm, cảm xúc hiện tại.
- ấn tợng, cảm xúc của bản thân đối với kỉ niệm . b. Thân bài:Trình các khía cạnh của chủ đề.
- Có thể theo mạch cảm xúc của ngời viết.
- Có thể kể theo sự việc có tình tiết, có cốt truyện xoay quanh kỉ niệm khó quên trong ngày khai trờng để lại ấn tợng sâu sắc nhất, kết hợp miêu tả không gian cảnh vật, miêu tả cảm xúc, tâm trạng.
Chú ý ấn tợng về sự việc gì là sâu sắc nhất, cảm xúc sâu sắc nhất...
L u ý : Trình bày theo trình tự thời gian hoặc không gian nhất định.
XD đoạn văn theo các cách diễn dịch, quy nạp ...
c. Kết bài:
Tổng kết chủ đề: Cảm xúc, tình cảm của mình; ý nghĩa của KN đối với bản th©n.
+. Hình thức:
- Bài viết có bố cục 3 phần , cân đối, hài hoà.
- Các câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
- Đảm bảo chính xác về chính tả và ngữ pháp.
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
BiÓu ®iÓm:
- Điểm 9- 10: Thực hiện tốt những yêu cầu trên về nội dung và hình thức, bài viết có cảm xúc sâu sắc, tự nhiên.
- Điểm 7- 8: Hiểu đề, đạt đợc các yêu cầu trên, diễn đạt tốt, có sức thuyết phục, song đôi khi còn mắc một số lỗi về câu, từ.
- Điểm 5- 6: Nội dung cơ bản là tạm đợc song còn sơ sài hoặc lan man, cha chọn lọc, cha thoát ý, còn mắc các lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm dới 5 : Tuỳ mức độ mắc lỗi của bài làm để cho điểm.
4. Củng cố : GV thu bài, rút kinh nghiệm về thái độ làm bài của HS.
5. HDVN :- Ôn lại các kiiến thức TLV đã học.
- Xem lại các văn bản tự sự, tiép tục rèn luỵên kĩ năng viết văn tự sự . E. Rút kinh nghiệm:
...
...
*********************************
Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày giảng : 13/9/2011
Tiết 13+14 - Văn bản
Lão Hạc
Nam Cao
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS thấy đợc cuộc đời khổ đau và nhân cách cao quý của Lão Hạc, hiểu thêm về số phận đáng thơng của ngời nông dân VN trớc CM Tháng 8.
- Thấy đợc tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bớc đầu nắm đợc nghệ thuật
đặc sắc của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
+ Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động.
+ Đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu phù hợp với tâm trạng nhân vật..
- Kĩ năng sống: Thấy đợc nỗi khổ của ngời nông dân trong xã hội cũ, đồng thời so sánh với ngời nông dân trong xã hội nay.
Tự nhận thức để cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của ngời nông dân trong xã hội cũ.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng lòng nhân, ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những ngời nông dân nghèo trớc cách mạng.