Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, hỏi đáp, quy nạp, thực hành

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 104 - 109)

1. ổn định : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3

3. Bài mới: (1p)

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1.(7p)

? Học sinh tự đọc lại các văn bản thuyết minh : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ?

- Cây dừa Bình Định : Đặc điểm, lợi ích của cây dừa, sự gắn bó của cây dừa với ngời dân Bình

Định-> sự vật trong tự nhiên - khoa học và đời sèng

- Khởi nghĩa Nông Văn Vân : Kiến thức về lịch sử xã hội ( khoa học xã hội )

- Huế : Tri thức về văn hoá

? Các tri thức ấy đợc thể hiện thông qua các ph-

ơng thức nào ?

A. Lý thuyÕt

I. Tìm hiểu các ph ơng pháp thuyÕt minh:

1. Khảo sát và phân tích ngữ

liệu:

a. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh :

- Các văn bản sử dụng tri thức về sự vật trong tự nhiên, khoa học, lịch sử, văn hoá.

- Thông qua các phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.

? Làm thế nào để có đợc các tri thức ấy ? - Phải quan sát, học tập, tích luỹ.

? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây nh thế nào ?

- Vai trò quan trọng ...quan sát : nhìn ra sự vật có những đặc trng gì, có mấy bộ phận...

- Đọc sách, học tập, tra cứu ( vì sao lá cây có màu xanh lục, khởi nghĩa Nông Văn Vân...) - Tham quan, quan sát ( Huế, Cây dừa Bình Định )

-> Có tri thức mới có thể thuyết minh đợc, mới hay, mới sinh động.

? Bằng tởng tợng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh đợc không ?

? Đọc nội dung 1 của ghi nhớ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phơng pháp thuyÕt minh (18p)

? Học sinh đọc các câu định nghĩa, giải thích đã

trÝch trong sgk?.

? Những câu này có vị trí nh thế nào trong bài thuyÕt minh ?

- Vị trí ở đầu đoạn, đầu bài, giữ vai trò giới thiệu.

? Trong những câu văn trên ta thờng gặp những từ gì ? Sau từ ấy ngời ta cung cấp một kiến thức nh thế nào ?

- Từ “là”- sau từ "là" là những kiến thức chính xác đúng đắn.

? Nh vậy ở phơng pháp này có yêu cầu gì và diễn

đạt nh thế nào ?

- Quy sự vật đợc định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm công dụng riêng ; sử dụng từ là biểu thị sự phán đoán .

? VD : Hãy định nghĩa : sách là gì ? Bút là gì ? - Sách là phơng tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức...đồ dùng học tập không thể thiếu của học sinh, ngời bạn gắn bó sâu sắc đối với mỗi học sinh...

? Học sinh đọc các câu văn, đoạn văn?

? Phơng pháp liệt lê này có tác dụng nh thế nào

đối với việc trình bày tính chất của sự vật ? - Lợi ích nhiều mặt của cây dừa .

- Mức độ tác hại của bao bì ni lông đối với môi trêng

- Tác dụng : làm cho vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt và có sức thuyết phục ; làm cho ngời đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn ( các ví dụ, con số đều có cơ sở thực tế,

đáng tin cậy, có sức thuyết phục .)

- Bài Ôn dịch thuốc lá cũng có nhiều VD và con số đáng tin cậy . Em hãy nhắc lại một ssố VD tiêu biểu và nêu tác dụng của nó ? .Học sinh đọc

đoạn văn trong sgk

? Chỉ ra tác dụng của việc nêu VD trong đoạn văn trên ?- Vấn đề nêu lên ( cách xử phạt ) trở

NhËn xÐt:

- Nhờ quan sát, học tập, tích luỹ mới có đợc tri thức , mới có thể thuyết minh đợc, mới hay, mới sinh động.

b. Ph ơng pháp thuyết minh:

*) Ph ơng pháp nêu định nghĩa, giải thích :

- Quy sự vật đợc định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc

điểm công dụng riêng ; sử dụng từ là biểu thị sự phán

đoán.

*) Ph ơng pháp liệt kê, nêu ví dô:

- Làm cho vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể , dễ nắm bắt và có sức thuyết phục ; ngời đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn

đề sâu sắc hơn.

nên thực tế, đáng tin cậy và có sức thuyết phục cao.

- Học sinh đọc VD trong phần d.

Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào ? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ đợc vai trò của cỏ trong thành phố đợc không ?

? Trong bài Ôn dịch, thuốc lá, tác giả đã so sánh

ôn dịch thuốc lá nh thế nào ? Các so sánh đó có tác dụng nh thế nào ?

- Nguy hại của thuốc lá còn nặng hơn cả AIDS ; sự đáng sợ của thuốc lá so với cái đáng sợ của giặc gặm nhấm nh tằm ăn dâu ... các so sánh này nói lên tác hại sâu xa, tiềm ẩn của thuốc lá dới bề ngoài dờng nh vô hại của nó .

- Học sinh đọc VD trong phần e.

? Hãy cho biết tác dụng của phơng pháp so sánh trong c©u v¨n ?

- Ngời đọc hình dung đợc sự rộng lớn bao la của biển Thái Bình Dơng .so với các đại dơng khác .

? Đối với sự vật đa dạng khi trình bày muốn cho

đễ hiểu ngời ta phải làm nh thế nào ?

- Ngời ta phải chia ra từng loại để trình bày.

? Đối với sự vật có nhiều bộ phận cấu tạo, có nhiều mặt muốn thuyết minh một cách dễ hiểu ta phải làm nh thế nào ?

- Ngời ta chia ra từng mặt, từng bộ phận để thuyÕt minh.

-> Phơng pháp phân loại, phân tích .

? Trong văn bản Huế , đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào ?

- Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển.

- Huế đẹp với những công trình kiến trúc nổi tiÕng

- Huế đẹp với những sản phẩm nổi tiếng độc đáo - Huế nổi tiếng với những món ăn ngon

- Huế thành phố đấu tranh anh hùng.

? Nh vậy, để cho bài thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu và sáng rõ, ngời ta có thể sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào ?

- Học sinh phát biểu, giáo viên nhấn mạnh.

? Qua việc tìm hiểu trên em thấy vai trò của việc học tập và quan sát, nghiên cứu nh thế nào trong bài thuyết minh ? Muốn cho bài thuyết minh có sức thuyết phục, sáng rõ, dễ hiểu thì cần đảm bảo những yêu cầu gì ?

- Học sinh phát biểu, giáo viên nhấn mạnh.

? Học sinh đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ ?.

*) Ph ơng pháp dùng số liệu:

- Dùng các số liệu chính xác.

-Tác dụng làm cho vấn đề thuyết minh trở nên sáng tỏ dễ hiểu và có sức thuyết phục .

*) Ph ơng pháp so sánh:

*) Ph ơng pháp phân loại, phân tÝch:

- Chia các đối tợng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn

đề để lần lợt thuyết minh.

2. Ghi nhí : sgk/ 128.

B. Luyện tập :(12p) Bài tập 1:

- Bài viết thể hiện kiến thức hiểu biết của một bác sĩ ( khói thuốc lá vào phổi tác hại nh thế nào, tác hại tới hồng cầu và động mạch...)

+ Kiến thức của ngời quan sát đời sống xã hội ( hiểu một nét tâm lí: cho rằnghút thuốc là một nét văn minh, sang trọng, hút thuốc lá ảnh hởng tới ngời xung quanh và phụ nữ có thai...

+ Của một ngời tâm huyết đối với một vấn đề xã hội bức xúc.

? Các tri thức ấy có đúng đắn và đáng tin cậy không ? Muốn nh vậy phải có vốn hiểu biết về vấn đề này một cách sâu rộng nh thế nào ?

Bài tập 2 :

- Sử dụng phơng pháp : so sánh, đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu.

Bài tập 3:

- Kiến thức về địa lí, lịch sử, địa lí.

- Phơng pháp dùng số liệu, sự kiện cụ thể.

4. Củng cố:(1p)

? Có những phơng pháp thuyết minh nào?

5. H ớng dẫn về nhà :(2p)

- Học bài, hoàn thành bài tập ; làm bài tập số 4 - Chuẩn bị cho bài: Đề văn thuyết minh.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn:9/11/2010 Ngày giảng : 15/11/2010

Tiết 48 - Tập làm văn:

Trả bài

kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2.

A. Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . - Nhận ra đợc những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết bài và có hớng sửa chữa khắc phục những lỗi sai trong bài viết của mình .

- Học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản trong phần truyện kí Việt Nam trớc cách mạng tháng tám .

B. Chuẩn bị:

- GV chấm chữa bài cụ thể, chi tiết.

- Học sinh xem lại các kiến thức về phần truyện kí . C. Ph ơng pháp : Đàm thoại, thực hành chữa lỗi sai...

D. Tiến trình giờ dạy:

1. n định : (1p) 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: (1p)

Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra văn: (15p) - Hớng dẫn chữa theo đáp án nh GA tiết 41.

? HS nhắc lại đề tự luận? - HD xây dựng đáp án nh tiết 41.

Hoạt đông 2: Trả bài tập làm văn số 2: (25p)

Đề bài : Chọn một trong hai đề sau đây :

Đề 1 : Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh thế nào?

Đề 2 : Hãy kể về một kỉ niệm khiến em xúc động và nhớ mãi .

 Cho học sinh xác định yêu cầu của từng đề bài về nội dung , hình thức.

 HD HS xây dựng dàn ý cơ bản cho từng đề bài - Nh giáo án tiết 35, 36.

 Nhận xét đánh giá bài viết:

? Tự nhận xét, đánh giá bài viết của mình ( u nhợc điểm) từ việc đối chiếu với yêu cầu vừa nêu ?.

* Giáo viên nêu nhận xét đánh giá của mình về bài viết của học sinh:

+ u ®iÓm :

- Xác định ngôi kể rõ ràng ( ngôi thứ nhất ) nhân vật chính là Lão Hạc ; sự việc chính là kể lại việc bán chó với ông giáo của Lão Hạc .

- Bài viết đảm bảo đủ cấu tạo ba phần ; đã cố gắng nội dung ở mỗi phần không bị trùng nhau .

- Đã bớc đầu biết kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm ở phần thân bài .

+ Nh ợc điểm :

- ở một số bài việc sắp xếp các ý cha liền mạch, cha hợp lí còn đảo lộn trình tự các sự việc ; liên kết đoạn cha chặt chẽ ; việc kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự tốt song việc kết hợp giữa yếu tố biểu cảm trong quá trình kể và miêu tả cha nhuần nhuyễn ; yếu tố biểu cảm còn quá ít .

- Một số bài nội dung còn sơ sài, chữ viết còn cẩu thả, trình bày cha khoa học, sai nhiều lỗi chính tả .

Sửa chữa những lỗi sai cơ bản :

1. Lỗi chính tả : bấy lâu nay, súc động, lão chỉ biết khóc và méo máo,viu xớng, mặt lão đột nhiên co giúm lại , ngẹo, khuyên não, vật vô tri vô giác, ray rứt, cuộc đời não, sót xa, lão Hạc là một ngời trọng tình ngiã , câu truyện...

2. Dùng từ :

- Câu truyện trên chỉ là một trong những câu chuyện còn đáng thơng hơn , họ phải kết thúc cuộc đời...

- Lão sợ ăn lẹm vào tiền con trai lão để lại nên lão quyết định bán con vàng đi để kiếm tiền ăn .

- Ta hoá kiếp cho nó mà chả bán hay giết

- Những ngời đọc sách nhìn vào mối cảnh của một ông già hết lòng vì

con không lo tiền bạc cho mình .

- Lão Hạc lau nớc mắt đi và nói giờ thì hoá kiếp cho nó .

- Nhng sau trận ốm kéo dài làm cho lão Hạc quyết định bán con chó vàng.

3. Diễn đạt

- Nếu em đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó thì em sẽ kể chuyện thật sinh động.

- Tôi cảm thấy số phận đau thơng của ngời dân và phẩm chất của họ . May sao tôi không bị nh lão nhng tôi có thể cảm nhận đợc .

- Đây là một câu chuyện đầy thơng tâm và cảm động đã để lại cho tôi một lão Hạc có phẩm chất cao quý .

- Em thấy câu chuyện này rất cảm động , sau đây em xin kể lại cho cô

nghe.

- Rồi lão Hạc về chán nản .

 Học sinh tự chữa cho nhau, giáo viên bổ sung, nhận xét, định hớng sửa chữa.

 Lựa chọn một bài viết đạt kết quả cao hoặc một vài đoạn hay tiêu biểu để

đọc cho cả lớp cùng nghe.

 Giáo viên tiếp tục hớng dẫn học sinh đọc lại và tự sửa.

4. Củng cố: (1’) Gv nhận xét, rút kinh nghiệm chung.

5. Hớng dẫn về nhà:(2’)

- Ôn lại kiến thức văn tự sự KH...; truyện hiện đại.

- Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh...

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn : 13/11/2010 Ngày giảng : 17/11/2010

Tiết 49 - Văn bản

Bài toán dân số

A. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm đợc mục đích chính mà tác giả đặt ra trong văn bản là hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài ngời.

- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung trong bài viết.

- Hiểu tầm quan trọng của vấn đề dân số và KHHGĐ trong sự phát triển của XH.

B. Chuẩn bị :

- GV : Xem lại văn bản nhật dụng, phơng thức lập luận.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w