IV. Tiến trình giờ dạy:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu một số tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu ? - Học sinh nêu nội dung ghi nhớ 2/ sgk trang 112.
3. Bài mới:
- GV tổ chức cho học sinh lần lợt giải quyết các bài tập đợc đa ra trong sgk.
Bài tập 1:
- Gọi học sinh xác định yêu cầu bài tập 1 - học sinh làm việc cá nhân, học sinh trình bày, nhận xét, giáo viên sửa chữa đánh giá và kết luận
a.Mỗi việc đợc kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu -> tuyên truyền cho quần chúng hởng ứng -> rồi đến tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo quần chúng làm cho đúng
-> kết quả tinh thần yêu nớc đợc thực hiện vào công việc yêu nớc, công việc k/c.
b. Các hoạt động đợc sắp xếp theo thứ bậc chính phụ:
- Việc diễn ra hàng ngày là bán bóng đèn
- Bán vàng hơng chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
Bài tập 2 : Tiến hành tơng tự nh BT1
- Các cụm từ in đậm đợc đặt ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu tr- ớc đó cho đợc chặt chẽ hơn.
Bài tập 3:
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của những câu in đậm ?
- Đảo trật tự các bộ phận trong câu : Vn đứng trớc
? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm đó ?
a.Việc đảo trật tự từ của câu nhằm nhấn mạnh vẻ hoang sơ, tiêu điều, tha thớt ít ỏi của sự sống nơi đèo Ngang và tâm trạng nhớ nớc thơng nhà của tác giả khi đặt chân tới đèo Ngang lúc chiều tà.
b. Nhấn mạnh hình ảnh trong sáng, tơi đẹp của anh giải phóng quân cùng với lá
ngụy trang nơi lng đèo trong một buổi chiều
Bài tập 4: Cả 2 câu, phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm CV.
- Trong câu (a), cụm CV này có chủ ngữ đứng trớc, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.
- Trong câu (b), cụm Cv làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trớc, đồng thời từ trịnh trọng ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở độngtừ) lại đặt trớ động từ. Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch”của nhân vật.
-> Đối chiếu với văn cảnh, nhất là với câu cuối cùng trong đoạn trích, chúng ta thấy câu thích hợp để điền vào chỗ trống là câu (b).
Bài tập 5:
- Cho các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét và kết luận:
Với năm từ : xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ. Nhng cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là hợp lí nhất vì
nó đúc kết đợc những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả
trong bài văn.
Bài tập 6:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm (viết và giải thích cách lựa chọn trật tự từ từ ở trong một câu nào đó ) ; HS còn lại viết vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Gọi một số học sinh trình bày đoạn đã viết - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
? Cách sắp xếp trật tự từ trong câu có vai trò ntn?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập số 4
- Hoàn thiện các bài tập đã chữa trên lớp vào trong vở bài tập - Xem trớc bài : Chữa lỗi diễn đạt ; trả lời những câu hỏi trong sgk.
V. Rút kinh nghiệm:
...
...
--- & & & ---
Ngày soạn : 30.3.09.
Ngày giảng: 2.4.09. Bài 29- Tiết 120:
TuÇn 31.
Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết vè yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học đợc ở tiết TLV trớc
- Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết đó để tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả
vào trong một đoạn văn, một bài văn nghị luận có đề tài quen thuộc.
- Giáo dục ý thức, thói quen đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào baì văn nghị luận nhằm tăng tính thuyết phục cho văn bản.
II. Chuẩn bị : - Giáo viên : nghiên cứu sgk, sgv, một số đoạn văn mẫu theo đề bài
- Học sinh : đọc và trả lời câu hỏi trong sgk, chuẩn bị theo yêu cầu của đề bài.
II. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận, thực hành...
III. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ : 2p. Phần chuẩn bị ở nhà của học sinh 3. Bài mới: 1p
Hoạt động 1: Định hớng làm bài. 7p.
Giáo viên chép đề bài lên bảng Học sinh đọc lại đề bài
? Xác định yêu cầu của đề bài
? Kiểu bài : Văn nghị luận
? Nội dung: Thuyết phục một số bạn ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp thay đổi để có cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.
? Đối tợng : học sinh ( một số bạn học sinh ăn mặc không lành mạnh)
? Muốn làm đợc đề bài này cần phải tiến hành những bớc nào ?
- Xác lập luận điểm, xây dựng dàn bài, viết bài
- Cho học sinh đọc các luận điểm đã cho
? Theo em nên đa các luận điểm nào trong số các luận điểm đã cho ? Vì sao em lại không chọn luận điểm d ?
? Em có nhận xét gì về thứ tự sắp xếp các luận điểm này ?
- Cha hợp lí, cha chặt chẽ.
Hoạt động 2: HD sắp xếp luận điểm. 5p.
? Vậy cần sắp xếp các luận điểm này nh thế nào ?
- cho các nhóm bàn thảo luận, trình bày, gọi cácnhóm khác đại diện nhận xét - kÕt luËn
Hoạt động 3: Luyện tập. 26p.
? Em thấy có nên đa yếu tó tự sự và miêu tả vào đề văn nghị luận này không ? Vì
sao ?
- Vì nó làm cho đoạn văn, bài văn nghị luận đợc cụ thể, rõ ràng và sinh động, thuyết phục hơn.
? HS đọc thầm đoạn a và b trong sgk?
? Nhận xét gì việc đa yếu tố tự sự và miêu tả trong hai đoạn văn đó ?
- Hai đoạn văn đa yếu tố tự sự và miêu tả
một cách phù hợp
- Học sinh viết đoạn nghị luận theo luận
điểm a và b
- Gọi một số học sinh trình bày, nhận xét, gãp ý
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung ; giáo viên đa ra một số đoạn văn mẫu đã
chuản bị và đọc cho học học sinh.
Đề bài : Trang phục và văn hóa.
1. Định h ớng làm bài:
Đề bài : Một số bạn đang đua dồi theo lối
ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia
đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc
đúng đắn hơn.
2. Xác lập luận điểm:
- Chọn các luận điểm a, b, c, e.
- Thứ tự sắp xếp các luận điểm cha hợp lí.
3. Sắp xếp luận điểm:
a. GÇn ®©y ....tríc n÷a (1) c. Các bạn... “sành điệu” (2)
e. Việc ăn mặc... hoàn cảnh sống (3) b.Việc chạy ...cha mẹ (4)
KL : Các bạn cần thay đổi cách ăn mặc sao cho lành mạnh đúng đắn (5 )
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả:
- Hai đoạn văn a và b đã đa yếu tố tự sự và miêu tả một cách phù hợp.
*. Luyện tập:
4. Củng cố: 2p.
- Gv tổng kết về những u- nhợc điểm và rút kinh nghiệm về việc đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận có kết quả hơn.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Tiếp tục tập trình bày lại các luận điểm khác trong đề bài - Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Ôn tập kĩ kiến thức về kiểu bài nghị luận
- Xem các đề bài trong sgk trang 127 để chuẩn bị cho bài viết số 7.
V. Rút kinh nghiệm:
...
...
--- & & & ---
Ngày soạn : 4.4.09.
Ngày giảng: 7.4.09. Bài 30- Tiết 121:
TuÇn 32.
Chơng trình địa phơng
( PhÇn V¨n )
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Vận dụng các kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về một vấn đề đó bằng một văn bản gốc.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn, chuẩn bị t liệu từ tháng 10 - Gv chuẩn bị t liệu, su tầm, tìm hiểu các vấn đề của địa phơng.