1.
ổ n định:1p.
2. Kiểm tra bài cũ : 5p.
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ Nhớ rừng và nêu gía trị nội dung nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
- Học sinh đọc thuộc lòng, diễn cảm đoạn thơ 2 và 3.
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ theo ghi nhớ.
3. Bài mới : 1p.
Hoạt động 1: HD Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
7p.
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và về bài thơ Quê hơng ?
Hoạt động 2: HD phân tích văn bản. 25p.
-Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài thơ là 3/2,3 hoặc 3/5.
- Giáo viên đọc một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp, gọi học sinh khác nhận xét và đọc lại một lợt bài thơ, giáo viên nhận xét .
? Em hãy giải thích ý nghĩa của từ : trai tráng, cánh buồm vôi, tuấn mã ?
? Hãy nêu nhận xét của em về hình thức bài thơ ? - Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ, gồm nhiều khổ, gieo vần chân, vần liền. Đây là một trong những bài thơ
tám chữ xuất hiện trong phong trào thơ mới, có hình thức tự do hơn, độ dài ngắn không quy định.
? Phơng thức biểu đạt chính ở tong bài thơ là gì?
- Biểu cảm và miêu tả.
? Hãy xác định bố cục của bài thơ ?
- 2 câu mở đầu : giới thiệu chung về làng tôi ; - 6 câu tiếp miêu tả cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp là cảnh thuyền cá trở về bến.
- khổ cuối là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả .
? Trong đó phần nào là phần đặc sắc nhất của bài thơ ?
- từ câu 3 đến câu 16: Hình ảnh con ngời và cuộc sống làng chài quê hơng .
GV: Nhng cũng có thể chia thành 2 phần : Hình
ảnh quê hơng và nỗi nhớ quê hơng (4 câu kết ).
? Hai câu thơ mở đầu, hình ảnh quê hơng của tác giả đã hiện lên nh thế nào ? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu này ?-
- Vị trí địa lí : làng gần biển - Nghề : Chài lới
-> Hai câu mở đầu giới thiệu tự nhiên, bình dị, tác giả đã đa ra những thông tin về vị trí, về nghề phổ biến của làng quê mình.
? Cảnh ngời dân làng chài đi ra khơi đợc miêu tả
trong một không gian nh thế nào ? - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
- Câu thơ mở ra cảnh một bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, ko gian bát ngát rực rỡ trên đó nổi bật h/ả con thuyền ra khơi vào 1 ng` đẹp trời.
I. T×m hiÓu chung
1. Tác giả : Sinh 1921, quê ở Quảng Ngãi.
- Quê hơng là cảm hứng chủ đạo trong thơ Tế Hanh - nhà thơ của quê hơng . 2. Tác phẩm :
- Đợc in trong tập thơ:
Nghẹn ngào (1939) II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2. KÕt cÊu, bè côc:
- Thể thơ 8 chữ.
- Bè côc: 2 phÇn
3. Ph©n tÝch:
a. Hình ảnh quê hơng:
* Cảnh ra khơi :
- Hình ảnh so sánh thể hiện một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp
? Hình ảnh con thuyền đợc miêu tả và đợc so sánh nh thế nào ? Tác dụng của hình ảnh so sánh này ? - Hăng nh con tuấn mã, phăng, vợt... diễn tả hình
ảnh con thuyền băng nhẹ trên sông dài thật hào hứng và
dũng mãnh, một khí thế thật khẩn trơng, sôi nổi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là p. cảnh TN t-
ơi sáng, vừa là bức tranh LĐ đầy hứng khởi và dào dạt sức sống.
? Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm căng rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với hình ảnh so sánh đầy bất ngờ, độc đáo. Em hãy phân tích để thấy đợc điều đó
?
? Cảnh đoàn thuyền cá về bến đợc miêu tả bằng những chi tiết hình ảnh nào ?
- Dân làng tấp nập đón ghe về - Cá trên thuyền thân bạc trắng
- Hình ảnh ngời đi biển về : Làn da ...th©n h×nh...
- Con thuyÒn sau chuyÕn ®i biÓn ...
? Không khí ồn ào tấp nập cùng với lời tâm niệm:
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe cho thấy cuộc sống nơi đây nh thế nào ?
- Một cuộc sống lao động với nhiều niÒm vui nhng còng ®Çy lo toan.
? Câu thơ miêu tả ngời dân làng chài rất độc đáo bất ngờ. Em hãy chỉ rõ điều đó ?
- Ngời dân làng chài, những đứa con của biển khơi nớc da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi của biển cả. Hình ảnh ngời dân chài đợc miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc lớn lao phi thờng.
? Có gì đặc sắc từ nghệ thuật của lời thơ : Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm...vỏ?.
- Dùng phép nhân hoá -> con thuyền nh một cơ thể sống không chỉ nằm im mà còn nh đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Con thuyền vô tri
đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế, giống nh những ngời dân làng chài nó cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi .
? Từ đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn của nhà thơ ?
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tài hoa và tấm lòng gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hơng với con ng- ời cùng cuộc sống lao động của làng chài quê hơng.
? Tình cảm của tác giả đối với quê hơng đợc thể hiện trong hoàn cảnh nh thế nào ?- Xa quê.
? Nỗi nhớ quê có gì đặc biệt ?
- luôn tởng nhớ, nỗi nhớ thờng trực, bền bỉ.
? Tác giả nhớ tới những điều gì ở nơi quê nhà ? - Nớc xanh, cá bạc
- Con thuyền rẽ sóng - Nhớ mùi mặn nồng
Nhớ tới màu sắc hơng vị riêng của một làng quê ven biển, hơng vị riêng đầy quyến rũ của quê hơng
? Từ đó ta hiểu nh thế nào về tấm lòng của tác giả
dÉn. Con thuyÒn nh mang linh hồn, sự sống của làng chài.
* Cảnh đoàn thuyền cá về bÕn :
- Hình ảnh miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạncho thÊy mét cuéc sèng lao
động với nhiều niềm vui và
®Çy lo toan.
b. Nỗi nhớ quê h ơng :
-
đối với quê hơng ?
- Gắn bó, thuỷ chung dù trong xa cách. Vì vậy hình
ảnh quê hơng trong bài thơ của tác giả không hề hiu hắt ảm đạm mà thật tơi sáng, khỏe khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống .
Hoạt động 3: Tổng kết. 3p.
? Đọc bài thơ Quê hơng em cảm nhận đợc những
điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng ngời ? Từ đó em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh ?
- Bức tranh tơi sáng khoẻ khoắn trong sự sống của làng chài
- Tấm lòng yêu QH trong sáng đằm thắm của con ngêi.
- Tinh tế trong cảm thụ cuộc sống làng quê ; Nồng hậu thuỷ chung với quê hơng. .
? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật thể hiện tình cảm quê hơng từ bài thơ này ?
- Chân thành, thắm thiết trong xúc cảm
- Tạo dựng những hình ảnh chân thực, mới lạ, khoẻ khoắn để thể hiện nội tâm.
? Cùng với bài thơ quê hơng, em biết những bài thơ
nào khác về tình cảm quê hơng của Tế Hanh ? - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk .
Nỗi nhớ luôn thờng trực, bền bỉ biểu hiện tấm lòng gắn bó thuỷ chung với quê hơng.
4. Tổng kết:
4.1. Néi dung:
4.2.Nghệ thuật:
4.3. Ghi nhí ( sgk ) 4. Củng cố: ? Bài thơ vun đắp trong em những tình cảm nào ?
5. H ớng dẫn học bài :
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
- Làm bài tập phần luyện tập
- Soạn bài : Khi con tu hú : Chú ý bức tranh thiên nhiên mùa hè ; Tâm trạng ngời chiến sĩ trong nhà tù.
E. Rút kinh nghiệm :
...
...
Ngày soạn : 12/01/2011 Ngày giảng : 15/01/2011
Tiết 78 - Văn bản
Khi con tu hó Tè H÷u
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
- Rèn kĩ năng phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ.
- GD lòng say mê khám phá những cái đẹp của TN, yêu mến, kính trọng các chiến sĩ CM đã chịu cảnh tù đày, hi sinh cho độc lập, tự do của đất nớc.
B. Chuẩn bị:
- ảnh chân dung nhà thơ Tố Hữu ; tập thơ Từ ấy.
- Học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn.
C. Ph ơng pháp:
Hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp, giảng bình...