Ph ơng pháp : Trình bày, thống kê

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 116 - 119)

D. Tiến trình giờ dạy : 1.

n định : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (2p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới:

*. GV nêu yêu cầu của tiết học này .

*. Học sinh chuẩn bị trớc khi trình bày 5’.

- GV chỉ định ba học sinh trình bày bản danh sách các tác giả ở địa phơng . - Cho học sinh khác bổ sung, nhận xét

- GV bổ sung thêm những tác giả có vị trí nhất định trong sự phát triển của văn học cả nớc hoặc ở địa phơng.

- Thống kê theo mẫu sau:

( chú ý chỉ thống kê những tác giả có sáng tác trớc năm 1975 ) STT Họ và tên Bút danh Nơi sinh Năm sinh-

Năm mất Tác phẩm chính.

1 Võ Huy Tâm Không 1926- 1996 Tiểu thuyết: Vùng

2 Tô Ngọc Hiến 1942- 1998 T. ngắn : Ngời kiểm

tu

3. Lí Biên Cơng Chí Linh Ngời đàn bà ngang

qua đời tôi ( Truyện võa )

4. Đức Rực Yên Đức Đông

Triều Lửa hàn ngõ thợ

(1972)

Hoa mùa thu(1993)

5. Sĩ Hồng Xế chiều(T. vừa )

6. Dơng Hớng Thái

Thụy 1949 Khoảng trời riêng ( Truyện ngắn)

7. Trần Nhuận Minh Trớc mùa ma bão (Truyện vừa -1979)

8. Võ Khắc Nghiêm Khánh

Hòa 1942 Nhân danh công lí (

Kịch- 1985)

Mảnh đời của Huệ ( TiÓu thuyÕt )

- GV bổ sung thêm tác phẩm : Một thời dông bão - Tiểu thuyết của tác giả Cao Huy

Đỉnh ( thành viên của hội nhà văn Quảng Ninh, trớc là công an, thợ chụp ảnh nay

đã về nghỉ hu và sống tại Uông Bí- gần Bu điện Uông Bí.

- GV giới thiệu thêm về một số tác phẩm thơ:

Bóng tùng Yên Tử - Câu lạc bộ thị xã Uông Bí

Tập thơ Uông Bí ( tuyển ). Tác phẩm thơ đợc in nhân dịp 35 năm ngày thành lập thị xã (1961- 1996 )

- Chỉ định ba học sinh đọc thơ, văn viết về địa phơng mà em biết, em thích( tác giả

không nhất thiết phải là ngời địa phơng ) viết về phong cảnh quê hơng con ngời, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hơng mà em thấy hay

- Học sinh trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy . Cũng có thể học sinh không tán thành ý kiến chọn tác phẩm ấy mà đề xuất các tác phẩm khác - khômg nên gò bó, miễn là học sinh hiểu đợc

- GV có thể nêu ý kiến của riêng mình, gợi lên những định hớng cần thiết, những tiêu chuẩncơ bản khi tuyển chọnthơ văn theo một yêu cầu nào đó.( giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, bản sắc địa phơng, sở thích cá nhân ...)

4. Củng cố: Tổng kết rút ra những kinh nghiệm từ tiết học về việc su tầm, tích lũy và tuyển chọn t liệu văn học .

- Biểu dơng danh sách chính xác nhất, phong phú nhất, tác phẩm lựa chọn thích đáng nhất.

5. HDVN:

- Hớng dẫn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh cả hai bài tập trên ở nhà . - Soạn : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày giảng : 24/11/2010

Tiết 53 - Văn bản

Dấu ngoặc kép

A. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .

- Có ý thức dùng dấu câu đúng với công dụng của nó.

B. Chuẩn bị :

- GV soạn bài, nghiên cứu kĩ bài, chuẩn bị bảng phụ có ghi nội dung . - Học sinh đọc, chuẩn bị trớc theo yêu cầu

C. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, hỏi đáp, quy nạp, thực hành . D. Tiến trình giờ dạy:

1.

n định : ( 1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (5p)

1. Nêu công dụng của dấu hai chấm? Dấu ngoặc đơn ? Lấy ví dụ minh họa ? 2. Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ sau :

Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in nh nó trách tôi ; nó kêu ử, nhìn tôi, nh muốn bảo rằng : “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à ?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !

( Lão Hạc - Nam Cao ) 3. Bài mới:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. ( 15p)

Gv treo bảng phụ cho học sinh quan sát các ví dụ - Học sinh đọc các ví dụ

? Dấu ngoặc kép trong các trờng hợp trên dùng để làm gì ?

- Dùng để đánh dấu:

a.Lời dẫn trực tiếp ( một câu nói của Găng đi ) b. Từ ngữ đợc hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa đ- ợc hình thành trên cơ sở phơng thức ẩn dụ - dùng từ dải lụađể chỉ chiếc cầu ( xem chiếc cầu nh một dải lôa)

c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai . ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà Thực dân Pháp thờng dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam : khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu . Vì vậy cũng có thể coi dấu ngoặc kép trong

đoạn trích đợc dùng với cách : đánh dấu lời dẫn trực tiÕp

d. Đánh dấu tên của các vở kịch.

? Vậy từ việc tìm hiểu trên em thấy dấu ngoặc kép có những công dụng gì ?- Học sinh lấy thêm ví dụ

- Học sinh phát biểu, gv khái quát lại - Học sinh đọc phần ghi nhớ

A. Lý thuyÕt I. Công dụng :

1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:

- Dấu ngoặc kép dùng để

đánh dấu:

a. Lêi dÉn trùc tiÕp b. Từ ngữ đợc hiểu theo một nghĩa đặc biệt.

c. Từ ngữ có hàm nghĩa mỉa mai .

d. Đánh dấu tên của các vở kịch.

2. Ghi nhí: SGK/142.

B. Luyện tập: (20p)

Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những trờng hợp sau

a. Câu nói đợc dẫn trực tiếp . Đây là những câu nói mà lão Hạc tởng nh là con chó vàng muốn nói với lão .

b. Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai : một anh chàng đợc coi là “hầu cận ông lí”

mà lại bị ngời đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm.

c. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, đẫn lại lời của ngời khác . d. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai

e. Từ ngữ đợc dẫn truực tiếp “ mặt sắt”, “ ngây vì tình” đợc dẫn lại từ hai câu thơ

của Nguyễn Du . Hai câu thơ này cũng đợc dẫn trực tiếp, nhng khi dẫn thơ ngời ta ít khi đặt phần dẫn vào trong dấu ngoặc kép .

Bài tập 2 : GV hớng dẫn cho h/s đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lí do:

a. Đặt sau “ cời bảo”- đánh dấu lời đối thoại, dấu ngoặc kép ở “cá tơi” và “tơi”

( Đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại )

b. Đặt sau “chú Tiến Lê”- đánh dấu lời dẫn trực tiếp . cháu- viết hoa bắt đầu câu c.Đặt sau “ bảo hắn” - đánh dấu lời dẫn trực tiép . Đặt dấu “’’ cho phần “ Đây là ...sào” ( Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, viết hoa từ đây ). Lời dẫn trực tiếp trong tr - ờng hợp này không phải là lời của ngời khác mà là lời của chính ngời nói (ông giáo) đợc dùng vào một thời điểm khác ( lúc con trai lão Hạc trở về )

Bài tập 3:

Hớng dẫn học sinh phân biệt đợc dùng dấu hai chấm và ngoặc kép để dẫn lời dẫn trực tiếp ; không dùng dấu hai chấm và ngoặc kép vì không dẫn nguyên văn

Bài tập 4, 5 : Hớng dẫn học sinh về nhà làm .

4. Củng cố: (1p) ? Phân biệt dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn?

5. H ớng dẫn học bài : (2p)

- Học bài, nắm vững các đơn vị kiến thức bài học - Hoàn thành các bài tập

- Chuẩn bị tốt cho phần luyện nói - Tự ôn tập lại về dấu câu .

E. Rút kinh nghiệm :

...

...

Ngày soạn : 22/11/2010 Ngày giảng : 26/11/2010

Tiết 54 Tập làm văn

Luyện nói

Thuyết minh về một thứ đồ dùng

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học .

- Tạo điều kiện để cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu .

- Rèn kĩ năng trình bày một vấn đề trớc tập thể một cách bình tĩnh, tự tin.

B. Chuẩn bị :

- HS : Chuẩn bị tốt nội dung luyện nói theo đề bài ở nhà : Vận dụng phơng pháp : phân tích và giải thích .

- Gv : Chuẩn bị trớc một bài thuyết minh đề hớng dẫn học sinh

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8 co ki nang song (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(287 trang)
w